Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Tác động của tín dụng đối với hộ nghèo ở nông thôn đến thoát nghèo trên địa bàn huyện Đức Huệ tại Ngân hàng Chính sách Xã hội Chi nhánh Long An
Số trang: 108
Loại file: pdf
Dung lượng: 1.74 MB
Lượt xem: 9
Lượt tải: 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Mục tiêu nghiên cứu đề tài là trên cơ sở tín dụng là một trong những công cụ hữu ích giúp hộ nghèo có thể thoát nghèo vì vậy tác giả phân tích tác động của tín dụng tại NHCSXH chi nhánh Long An đối với thoát nghèo, đồng thời xác định tác động của tín dụng đối với hộ nghèo ở nông thôn của NHCSXH chi nhánh Long An giúp thoát nghèo trên địa bàn huyện Đức Huệ - Long An. Từ đó đề xuất một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động của tín dụng đối với hộ nghèo ở nông thôn của NHCSXH trên địa bàn huyện trong thời gian tới.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Tác động của tín dụng đối với hộ nghèo ở nông thôn đến thoát nghèo trên địa bàn huyện Đức Huệ tại Ngân hàng Chính sách Xã hội Chi nhánh Long An BỘ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP.HCM ------------------ Nguyễn Quang Phúc TÁC ĐỘNG CỦA TÍN DỤNG ĐỐI VỚI HỘNGHÈO Ở NÔNG THÔN ĐẾN THOÁT NGHÈOTRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN ĐỨC HUỆ TẠI NGÂN HÀNG CHÍNH SÁCH XÃ HỘI CHI NHÁNH LONG AN LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ TP. Hồ Chí Minh - Năm 2016 BỘ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP.HCM ----------------- KHOA QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC Nguyễn Quang Phúc TÁC ĐỘNG CỦA TÍN DỤNG ĐỐI VỚI HỘNGHÈO Ở NÔNG THÔN ĐẾN THOÁT NGHÈOTRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN ĐỨC HUỆ TẠI NGÂN HÀNG CHÍNH SÁCH XÃ HỘI CHI NHÁNH LONG AN Chuyên ngành : Quản lý công Mã số : 60340403 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS. TS. Đinh Phi Hổ TP. Hồ Chí Minh - Năm 2016 LỜI CAM ĐOAN Tôi tên Nguyễn Quang Phúc là học viên Cao học Quản lý công khóa 2014. Tôixin cam đoan đề tài luận văn Thạc sĩ “Tác động của tín dụng đối với hộ nghèo ởnông thôn đến thoát nghèo trên địa bàn huyện Đức Huệ tại Ngân hàng Chính sáchXã hội Chi nhánh Long An” là công trình nghiên cứu riêng của tôi. Các số liệu trongluận văn này hoàn toàn trung thực và chưa được công bố trong bất kỳ công trìnhnghiên cứu nào khác. Tác giả luận văn: Nguyễn Quang Phúc DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT Từ viết tắt Tên Tiếng Việt Tên Tiếng AnhCT-XH Chính trị - Xã hộiHĐQT Hội đồng quản trịHSSV Học sinh - Sinh viênNHCSXH Ngân hàng Chính sách xã hội Vietnam Bank for Social PoliciesNHNN Ngân hàng Nhà nướcNHNN&PTNT Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông Vietnam Bank for thôn Việt Nam Agriculture and Rural DevelopmentNHTM Ngân hàng thương mạiQTDND Quỹ tín dụng nhân dânSXKD Sản xuất kinh doanhTCVM Tài chính vi môTW Trung ươngUBND Ủy ban Nhân dânWB Ngân hàng Thế Giới World BankXĐGN Xóa đói giảm nghèo DANH MỤC CÁC BẢNG VÀ HÌNH VẼBảng 2.1. Giải thích các biến trong mô hình ……...……………….…….………. 35Bảng 3.1. Tăng trưởng dư nợ tín dụng qua các năm từ 2012 – 2015……..……… 45Hình 3.1. Tăng trưởng dư nợ tín dụng qua các năm từ 2012 – 2015……...……… 45Bảng 3.2. Phân loại dư nợ tín dụng theo đơn vị ủy thác và NHCSXH trực tiếp quảnlý…………………………..…………………………………...…….……………. 47Hình 3.2. Phân loại dư nợ tín dụng theo đơn vị ủy thác và NHCSXH trực tiếp quảnlý……………………………...……………………………………………….…... 48Bảng 3.3. Dư nợ tín dụng đối với hộ nghèo và hộ cận nghèo từ 2012 – 2015….… 50Hình 3.3. Dư nợ tín dụng đối với hộ nghèo và hộ cận nghèo từ 2012 – 2015…..... 50Hình 4.1. Nhóm tuổi của chủ hộ………………..…………………………………. 56Hình 4.2. Trình độ học vấn của chủ hộ……………………..……………………... 57Hình 4.3. Nghề nghiệp chủ hộ………………………..…………………………… 58Hình 4.4. Tiếp cận tín dụng của hộ nghèo tại NHCSXH chi nhánh Long An……... 60Bảng 4.1. Mối quan hệ giữa tổ chức giới thiệu vay vốn và mục đích vay vốn..….. 61Bảng 4.2. Kết quả mô hình Binary Logistic……………..…….………………….. 63Bảng 4.3. Phân loại dự báo……..…………………………………………………. 66Bảng 4.4. Kiểm định Omnibus đối với các hệ số của mô hình……..……..………. 66Bảng 4.5. Tóm tắt mô hình…………………..………………………...…………... 66Bảng 4.6. Mô phỏng xác suất thoát nghèo thay đổi………..…………..………….. 67Bảng 4.7. Kết quả hệ số hồi quy……….………………………………………….. 70Bảng 4.8. Dự báo theo kịch bản các yếu tố tác động……...………..……...……… 71LỜI CAM ĐOANDANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮTDANH MỤC CÁC BẢNG VÀ HÌNH VẼCHƯƠNG 1. GIỚI THIỆU……………….…………………………………….… 1 1.1. Đặt vấn đề………………………….....………………….……………. 1 1.2. Mục tiêu nghiên cứu………………….…………..……………………. 2 1.3. Câu hỏi nghiên cứu…………………………………………………….. 3 1.4. Đối tượng nghiên cứu và phạm vi nghiên cứu ………...….………...… 3 1.5. Phương pháp nghiên cứu………………...…………………………….. 4 1.6. Kết cấu của luận văn……………..…………………….………………. 5CHƯƠNG 2: TỔNG QUAN LÝ THUYẾT VÀ CÁC NGHIÊN CỨU TRƯỚC 6 2.1. Tổng quan lý thuyết………………...………………………………….. 6 2.1.1. Đói nghèo……………………...……………………………... 6 2.1.1.1. Khái niệm về nghèo……………..………………… 6 2.1.1.2. Chuẩn nghèo……………...………....…………….. 8 2.1.2. Tín dụng vi mô………………………………………………. 10 2.1.3. Các tổ chức cấp Tài chính vi mô (TCVM)……….…….…… 10 2.1.3.1. Khu vực chính thức………………...…………….. 11 2.1.3.2. Khu vực bán chính thức……………..…………… 13 2.1.3.3. Khu vực phi chính thức…………...……………… 13 2.1.4. Vai trò của tín dụng vi mô đối với hộ nghèo………………… 14 2.1.5. Vai trò của ngân hàng trong tín dụng khu vực nông thôn……. 17 2.2. Tóm lược các nghiên cứu trước đây………………………………….. 18 2.2.1. Ở Việt Nam………………………………………………….. 18 2.2.2. Trên thế giới…………………………………………………. 23 2.3. Mô hình lý thuyết nghiên cứu về tác động tín dụng đối với hộ nghèo ở nông thôn.…..………………………………..………………………. 25 2.3.1. Cơ sở lý thuyết xây dựng mô hình…………………………... 25 2.3.1. Các kiểm định……………………………………………….. 29 2.3.2. Giải thích các biến. ……………………………….…..……... 29 TÓM TẮT CHƯƠNG 2 ………………………………………..…………. 38CHƯƠNG 3: THỰC TRẠNG TÍN DỤNG ĐỐI VỚI HỘ NGHÈO TẠINHCSXH CHI NHÁNH LONG AN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊNCỨU………...…………………………………………………………………….. 39 3.1. Khái ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Tác động của tín dụng đối với hộ nghèo ở nông thôn đến thoát nghèo trên địa bàn huyện Đức Huệ tại Ngân hàng Chính sách Xã hội Chi nhánh Long An BỘ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP.HCM ------------------ Nguyễn Quang Phúc TÁC ĐỘNG CỦA TÍN DỤNG ĐỐI VỚI HỘNGHÈO Ở NÔNG THÔN ĐẾN THOÁT NGHÈOTRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN ĐỨC HUỆ TẠI NGÂN HÀNG CHÍNH SÁCH XÃ HỘI CHI NHÁNH LONG AN LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ TP. Hồ Chí Minh - Năm 2016 BỘ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP.HCM ----------------- KHOA QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC Nguyễn Quang Phúc TÁC ĐỘNG CỦA TÍN DỤNG ĐỐI VỚI HỘNGHÈO Ở NÔNG THÔN ĐẾN THOÁT NGHÈOTRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN ĐỨC HUỆ TẠI NGÂN HÀNG CHÍNH SÁCH XÃ HỘI CHI NHÁNH LONG AN Chuyên ngành : Quản lý công Mã số : 60340403 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS. TS. Đinh Phi Hổ TP. Hồ Chí Minh - Năm 2016 LỜI CAM ĐOAN Tôi tên Nguyễn Quang Phúc là học viên Cao học Quản lý công khóa 2014. Tôixin cam đoan đề tài luận văn Thạc sĩ “Tác động của tín dụng đối với hộ nghèo ởnông thôn đến thoát nghèo trên địa bàn huyện Đức Huệ tại Ngân hàng Chính sáchXã hội Chi nhánh Long An” là công trình nghiên cứu riêng của tôi. Các số liệu trongluận văn này hoàn toàn trung thực và chưa được công bố trong bất kỳ công trìnhnghiên cứu nào khác. Tác giả luận văn: Nguyễn Quang Phúc DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT Từ viết tắt Tên Tiếng Việt Tên Tiếng AnhCT-XH Chính trị - Xã hộiHĐQT Hội đồng quản trịHSSV Học sinh - Sinh viênNHCSXH Ngân hàng Chính sách xã hội Vietnam Bank for Social PoliciesNHNN Ngân hàng Nhà nướcNHNN&PTNT Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông Vietnam Bank for thôn Việt Nam Agriculture and Rural DevelopmentNHTM Ngân hàng thương mạiQTDND Quỹ tín dụng nhân dânSXKD Sản xuất kinh doanhTCVM Tài chính vi môTW Trung ươngUBND Ủy ban Nhân dânWB Ngân hàng Thế Giới World BankXĐGN Xóa đói giảm nghèo DANH MỤC CÁC BẢNG VÀ HÌNH VẼBảng 2.1. Giải thích các biến trong mô hình ……...……………….…….………. 35Bảng 3.1. Tăng trưởng dư nợ tín dụng qua các năm từ 2012 – 2015……..……… 45Hình 3.1. Tăng trưởng dư nợ tín dụng qua các năm từ 2012 – 2015……...……… 45Bảng 3.2. Phân loại dư nợ tín dụng theo đơn vị ủy thác và NHCSXH trực tiếp quảnlý…………………………..…………………………………...…….……………. 47Hình 3.2. Phân loại dư nợ tín dụng theo đơn vị ủy thác và NHCSXH trực tiếp quảnlý……………………………...……………………………………………….…... 48Bảng 3.3. Dư nợ tín dụng đối với hộ nghèo và hộ cận nghèo từ 2012 – 2015….… 50Hình 3.3. Dư nợ tín dụng đối với hộ nghèo và hộ cận nghèo từ 2012 – 2015…..... 50Hình 4.1. Nhóm tuổi của chủ hộ………………..…………………………………. 56Hình 4.2. Trình độ học vấn của chủ hộ……………………..……………………... 57Hình 4.3. Nghề nghiệp chủ hộ………………………..…………………………… 58Hình 4.4. Tiếp cận tín dụng của hộ nghèo tại NHCSXH chi nhánh Long An……... 60Bảng 4.1. Mối quan hệ giữa tổ chức giới thiệu vay vốn và mục đích vay vốn..….. 61Bảng 4.2. Kết quả mô hình Binary Logistic……………..…….………………….. 63Bảng 4.3. Phân loại dự báo……..…………………………………………………. 66Bảng 4.4. Kiểm định Omnibus đối với các hệ số của mô hình……..……..………. 66Bảng 4.5. Tóm tắt mô hình…………………..………………………...…………... 66Bảng 4.6. Mô phỏng xác suất thoát nghèo thay đổi………..…………..………….. 67Bảng 4.7. Kết quả hệ số hồi quy……….………………………………………….. 70Bảng 4.8. Dự báo theo kịch bản các yếu tố tác động……...………..……...……… 71LỜI CAM ĐOANDANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮTDANH MỤC CÁC BẢNG VÀ HÌNH VẼCHƯƠNG 1. GIỚI THIỆU……………….…………………………………….… 1 1.1. Đặt vấn đề………………………….....………………….……………. 1 1.2. Mục tiêu nghiên cứu………………….…………..……………………. 2 1.3. Câu hỏi nghiên cứu…………………………………………………….. 3 1.4. Đối tượng nghiên cứu và phạm vi nghiên cứu ………...….………...… 3 1.5. Phương pháp nghiên cứu………………...…………………………….. 4 1.6. Kết cấu của luận văn……………..…………………….………………. 5CHƯƠNG 2: TỔNG QUAN LÝ THUYẾT VÀ CÁC NGHIÊN CỨU TRƯỚC 6 2.1. Tổng quan lý thuyết………………...………………………………….. 6 2.1.1. Đói nghèo……………………...……………………………... 6 2.1.1.1. Khái niệm về nghèo……………..………………… 6 2.1.1.2. Chuẩn nghèo……………...………....…………….. 8 2.1.2. Tín dụng vi mô………………………………………………. 10 2.1.3. Các tổ chức cấp Tài chính vi mô (TCVM)……….…….…… 10 2.1.3.1. Khu vực chính thức………………...…………….. 11 2.1.3.2. Khu vực bán chính thức……………..…………… 13 2.1.3.3. Khu vực phi chính thức…………...……………… 13 2.1.4. Vai trò của tín dụng vi mô đối với hộ nghèo………………… 14 2.1.5. Vai trò của ngân hàng trong tín dụng khu vực nông thôn……. 17 2.2. Tóm lược các nghiên cứu trước đây………………………………….. 18 2.2.1. Ở Việt Nam………………………………………………….. 18 2.2.2. Trên thế giới…………………………………………………. 23 2.3. Mô hình lý thuyết nghiên cứu về tác động tín dụng đối với hộ nghèo ở nông thôn.…..………………………………..………………………. 25 2.3.1. Cơ sở lý thuyết xây dựng mô hình…………………………... 25 2.3.1. Các kiểm định……………………………………………….. 29 2.3.2. Giải thích các biến. ……………………………….…..……... 29 TÓM TẮT CHƯƠNG 2 ………………………………………..…………. 38CHƯƠNG 3: THỰC TRẠNG TÍN DỤNG ĐỐI VỚI HỘ NGHÈO TẠINHCSXH CHI NHÁNH LONG AN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊNCỨU………...…………………………………………………………………….. 39 3.1. Khái ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế Quản Lý Công Hộ nghèo ở nông thôn Xóa đói giảm nghèo Ngân hàng Chính sách Xã hội Ngân hàng thương mại Quỹ tín dụng nhân dânGợi ý tài liệu liên quan:
-
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Quản trị chất lượng dịch vụ khách sạn Mường Thanh Xa La
136 trang 358 5 0 -
8 trang 349 0 0
-
102 trang 287 0 0
-
Hoàn thiện quy định của pháp luật về thành viên quỹ tín dụng nhân dân tại Việt Nam
12 trang 286 0 0 -
7 trang 237 3 0
-
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Quản lý công: Quản lý nhà nước về thú y trên địa bàn thành phố Hà Nội
25 trang 226 0 0 -
19 trang 184 0 0
-
138 trang 180 0 0
-
Bài giảng học Lý thuyết tài chính- tiền tệ
54 trang 174 0 0 -
Các yếu tố tác động đến hành vi sử dụng Mobile banking: Một nghiên cứu thực nghiệm tại Việt Nam
20 trang 169 0 0