Danh mục

Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Ứng dụng mô hình VaR để đo lường rủi ro danh mục nghiên cứu thực nghiệm cho danh mục đầu tư cổ phiếu các Ngân hàng thương mại Việt Nam

Số trang: 89      Loại file: pdf      Dung lượng: 1.61 MB      Lượt xem: 10      Lượt tải: 0    
10.10.2023

Phí tải xuống: 89,000 VND Tải xuống file đầy đủ (89 trang) 0
Xem trước 9 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Nghiên cứu này đã hệ thống hóa lý thuyết và trình bày các vấn đề căn bản liên quan đển rủi ro danh mục đầu tư, mô hình VaR cũng như đề xuất sử dụng phương pháp Stress Test để khắc phục một số hạn chế của mô hình VaR. Cơ sở lý thuyết đưa ra các bước thực hiện được trình bày cụ thể sẽ giúp những nghiên cứu kế thừa có thể áp dụng và phát triển. Ngoài ra, nghiên cứu đã áp dụng mô hình kiểm định VR để kiểm định tính phù hợp của mô hình VaR ước lượng.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Ứng dụng mô hình VaR để đo lường rủi ro danh mục nghiên cứu thực nghiệm cho danh mục đầu tư cổ phiếu các Ngân hàng thương mại Việt NamBỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM TRƢỜNG ĐẠI HỌC NGÂN HÀNG TP. HỒ CHÍ MINH PHAN THỊ QUỲNH ANH ĐỀ TÀI: ỨNG DỤNG MÔ HÌNH VaR ĐỂ ĐO LƢỜNG RỦI RO DANH MỤC NGHIÊN CỨU THỰC NGHIỆM CHO DANH MỤC ĐẦU TƢ CỔ PHIẾU CÁC NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ Chuyên ngành: Tài chính – Ngân hàng Mã số: 60.34.02.01 Người hướng dẫn khoa học: TS. NGÔ VI TRỌNG TP.HỒ CHÍ MINH – NĂM 2016 TÓM TẮT Trong những năm gần đây, ngành ngân hàng Việt Nam đang phải đối mặt vớitình trạng kém bền vững của hệ thống và các rủi ro khác nhau đã gây tâm lý e ngại chocác nhà đầu tư khi có ý định đầu tư nhóm cổ phiếu này. Do đó, việc cung cấp công cụhỗ trợ nhà đầu tư trong công tác định lượng rủi ro danh mục nhóm cổ phiếu ngànhngân hàng là điều cần thiết. Trong các kỹ thuật khác nhau được áp dụng để phục vụcho mục đích quản trị, đánh giá rủi ro danh mục đầu tư, mô hình giá trị rủi ro VaR đãđược thực hiện ở nhiều nước trên thế giới tuy nhiên vẫn chưa được áp dụng phổ biến ởViệt Nam. Luận văn đã tập trung nghiên cứu ứng dụng mô hình VaR để đo lường rủi rodanh mục đầu tư thông qua nghiên cứu chỉ số giá cổ phiếu 9 NHTM niêm yết tại ViệtNam giai đoạn từ tháng 07/2006 đến tháng 04/2016, đồng thời sử dụng phương phápthống kê và mô hình tính toán tỷ lệ vi phạm VR để kiểm định sự phù hợp của mô hìnhVaR. Để đạt được mục tiêu này, đề tài ứng dụng mô hình VaR với ước lượng phươngsai thay đổi GARCH(1,1) và giả định phân phối của tỷ suất lợi nhuận là phân phốichuẩn. Kết quả nghiên cứu cho thấy chuỗi tỷ suất lợi nhuận của các danh mục đầu tưkhông theo phân phối chuẩn đồng nhất mà có hiện tượng “leptokurtosis” tức hàm xácsuất có đuôi dài. Đây là nguyên nhân làm cho mô hình ước lượng VaR theo giả địnhcủa phân phối chuẩn trong một số trường hợp chưa có tính chính xác cao. Từ đó cũngcho thấy giả định phân phối có ý nghĩa rất quan trọng đối với chất lượng dự báo củamô hình VaR. Ngoài ra, kết quả kiểm định cũng cho thấy chất lượng dự báo của môhình VaR không đồng nhất ở các mức rủi ro, ở các mức rủi ro 5%, 2.5% mô hình ướctính VaR cho ra kết quả tốt hơn so với các mức rủi ro còn lại 1%, 0.5%, 0.1%. Đồngthời, nghiên cứu cũng chỉ ra rằng kích cỡ mẫu có ảnh hưởng đến tính chính xác củaước lượng VaR. Mặc dù còn nhiều hạn chế, luận văn đã cung cấp thêm công cụ hữu íchcho các nhà tài chính, các nhà quản trị rủi ro trong việc ra quyết định và quản lý danhmục đầu tư của mình hiệu quả hơn. LỜI CAM ĐOAN Tôi tên là Phan Thị Quỳnh Anh, học viên lớp cao học K15A, chuyên ngành Tàichính – Ngân hàng, trường Đại học Ngân hàng TP.Hồ Chí Minh, niên khóa 2013-2015. Tôi cam đoan: Luận văn này chưa từng được trình nộp để lấy học vị thạc sĩ tại bấtcứ một trường đại học nào. Luận văn này là công trình nghiên cứu riêng của tác giả,kết quả nghiên cứu là trung thực, trong đó không có các nội dung đã được công bốtrước đây hoặc các nội dung do người khác thực hiện ngoại trừ các trích dẫn được dẫnnguồn đầy đủ trong luận văn. Tôi sẽ chịu trách nhiệm hoàn toàn về lời cam đoan của mình. TP.Hồ Chí Minh, ngày tháng năm 2016 Tác giả Phan Thị Quỳnh Anh LỜI CẢM ƠN Lời đầu tiên, tôi muốn gửi lời cảm ơn chân thành và sâu sắc nhất đến giáo viênhướng dẫn của tôi, TS Ngô Vi Trọng – người đã tận tình hướng dẫn, góp ý và tạo điềukiện cho tôi trong suốt quá trình nghiên cứu và thực hiện luận văn này. Ngoài ra, tôi cũng xin bày tỏ sự biết ơn đối với các thầy cô trường Đại học Ngânhàng TP.Hồ Chí Minh, đặc biệt là cô giáo Lê Hồ An Châu, những người đã dạy cho tôinhững kiến thức bổ ích trong những năm học qua, không những thế còn hỗ trợ tôi trongquá trình làm luận văn. Và cuối cùng, tôi cũng muốn gửi lời cảm ơn đến gia đình, bạn bè tôi, nhữngngười luôn ủng hộ và động viên tôi những lúc khó khăn nhất để tôi hoàn thành tốt luậnvăn này. Dù rất cố gắng, song luận văn sẽ không tránh khỏi những sai sót. Kính mongnhận được sự đóng góp, chia sẻ của quý Thầy, Cô để luận văn hoàn thiện hơn. MỤC LỤCDANH MỤC TỪ VIẾT TẮT.......................................................................................... iDANH MỤC BẢNG BIỂU ............................................................................................iiDANH MỤC HÌNH ............................................................................ ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: