Danh mục

Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Vác nhân tố tác động đến thâm hụt tài khoản vãng lai ở Việt Nam

Số trang: 58      Loại file: pdf      Dung lượng: 1.26 MB      Lượt xem: 14      Lượt tải: 0    
Thu Hiền

Xem trước 6 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Bài luận văn này nghiên cứu mối quan hệ giữa thâm hụt tài khoản vãng lai và năm biến kinh tế vĩ mô, cụ thể là, tỷ giá hối đoái danh nghĩa, nợ nước ngoài, thâm hụt tài khóa, cán cân thương mại và tiết kiệm tư nhân bằng cách sử dụng dữ liệu chuỗi thời gian giai đoạn từ năm 1983 đến năm 2012.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Vác nhân tố tác động đến thâm hụt tài khoản vãng lai ở Việt Nam BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TPHCM ---------------- LÊ NGUYỄN TÚ ANH CÁC NHÂN TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾNTHÂM HỤT TÀI KHOẢN VÃNG LAI Ở VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SỸ KINH TẾ Thành phố Hồ Chí Minh – Năm 2013 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TPHCM ---------------- LÊ NGUYỄN TÚ ANH CÁC NHÂN TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾNTHÂM HỤT TÀI KHOẢN VÃNG LAI Ở VIỆT NAM Chuyên ngành : Tài chính – Ngân hàng Mã số : 60340201 LUẬN VĂN THẠC SỸ KINH TẾ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC PGS.TS. Nguyễn Thị Ngọc Trang Thành phố Hồ Chí Minh – Năm 2013 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn “Các nhân tố tác động đến thâm hụt tàikhoản vãng lai ở Việt Nam” là công trình nghiên cứu của chính tôi. Ngoài những tài liệu tham khảo đã được trích dẫn trong luận văn,tôi cam đoan rằng mọi số liệu và kết quả nghiên cứu của luận văn nàychưa từng được công bố hoặc được sử dụng dưới bất cứ hình thức nào. TP. Hồ Chí Minh, ngày 07 tháng 12 năm 2013 Tác giả Lê Nguyễn Tú Anh MỤC LỤCTRANG PHỤ BÌALỜI CAM ĐOANMỤC LỤCDANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮTDANH MỤC BẢNG BIỂUDANH MỤC HÌNH VẼTÓM LƯỢC ...................................................................................................... 11. GIỚI THIỆU CHUNG ................................................................................ 22. KHUNG LÝ THUYẾT VÀ CÁC NGHIÊN CỨU THỰC NGHIỆM ....... 6 2.1. Khung lý thuyết .....................................................................................6 2.2. Các nghiên cứu thực nghiệm: ................................................................93. CƠ SỞ DỮ LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU: ...................... 19 3.1. Cơ sở dữ liệu....................................................................................... 19 3.2. Phương pháp nghiên cứu .................................................................... 244. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU ....................................................................... 31 4.1. Kiểm định tính dừng:.......................................................................... 31 4.2. Kiểm tra độ trễ phù hợp...................................................................... 32 4.3. Kiểm định phần dư ............................................................................. 32 4.4. Kiểm định đồng liên kết ..................................................................... 33 4.5. Phân tích nhân quả.............................................................................. 40 4.6. Kiểm định tính dừng các phần dư của VECM ................................... 435. KẾT LUẬN ............................................................................................... 48TÀI LIỆU THAM KHẢO ............................................................................... 51 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮTGMM : Mô hình moment tổng quátVECM : Mô hình Vector hiệu chỉnh sai sốOLS : Phương pháp bình phương bé nhấtIRF : Hàm phản ứng đẩyVAR : Vector tự hồi quyADF : Kiểm định gia tăng Dickey FullerDF : Kiểm định Dickey FullerPP : Phillips-PerronADB : Ngân hàng phát triển châu ÁIMF : Quỹ tiền tệ quốc tếWB : Ngân hàng thế giớiCA : Tài khoản vãng laiTB : Cán cân thương mạiFD : Thâm hụt ngân sáchPS : Tiết kiệm tư nhânED : Nợ nước ngoàiNEER : Tỷ giá hối đoái danh nghĩa đa phương DANH MỤC BẢNG BIỂUBảng 3.1. Thống kê mô tả dữ liệu ................................................................... 19Bảng 4.1. Kiểm định tính dừng ....................................................................... 31Bảng 4.2. Lựa chọn độ trễ phù hợp ................................................................. 32Bảng 4.3. Kiểm định nghiệm đơn vị cho phần dư .......................................... 33Bảng 4.4. Kết quả kiểm định đồng liên kết Johansen ..................................... 34Bảng 4.5a. Kết quả mô hình VECM ............................................................... 35Bảng 4.5b. Kết quả của mô hình VECM ........................................................ 39Bảng 4.6. Kết quả kiểm tra nhân quả Granger ................................................ 41Bảng 4.7. Tổng hợp quan hệ nhân quả dài hạn và ngắn hạn dựa trên VECM 42Bảng 4.8. Kết quả kiểm định tính dừng phần dư của VECM ......................... 43 ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: