![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
Luận văn Thạc sĩ Lịch sử: Giáo dục - Đào tạo Long An hai mươi năm đổi mới (1986 - 2006)
Số trang: 91
Loại file: pdf
Dung lượng: 621.71 KB
Lượt xem: 5
Lượt tải: 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Lịch sử: Giáo dục - Đào tạo Long An hai mươi năm đổi mới (1986 - 2006) khái quát giáo dục – đào tạo Long An thời kỳ trước đổi mới (1975 – 1985); giáo dục – đào tạo Long An mười năm đầu đổi mới (1986 – 1996); thời kỳ công nghiệp hóa - hiện đại hóa (1996 – 2006).
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Lịch sử: Giáo dục - Đào tạo Long An hai mươi năm đổi mới (1986 - 2006) BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP. HỒ CHÍ MINH -------------------- GIẢN THỊ KIM PHƯƠNG GIÁO DỤC - ĐÀO TẠO LONG AN HAI MƯƠI NĂM ĐỔI MỚI (1986 - 2006)Chuyên ngành : LỊCH SỬ VIỆT NAMMã số : 60 22 54 LUẬN VĂN THẠC SĨ LỊCH SỬ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC : PGS. TS NGÔ MINH OANH Thành phố Hồ Chí Minh - 2007 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn là công trình nghiên cứu của riêng tôi.Các số liệu trong luận văn là từ nhiều nguồn và tự điều tra. Đề tài nghiên cứu, các kết luận của luận văn chưa được ai công bố trong bất cứ công trình nào khác. Tác giả luận văn GIẢN THỊ KIM PHƯƠNG DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮTBDTX : Bồi dưỡng thường xuyênBTVH : Bổ túc văn hóaCB : Cán bộCĐSP : Cao đẳng sư phạmCSVC : Cơ sở vật chấtCP : Chính phủĐBSCL : Đồng bằng sông Cữu LongĐTM : Đồng Tháp MườiGV : Giáo viênHS : Học sinhMN : Mầm nonMG : Mẫu giáoNQ : Nghị quyếtNQTW : Nghị quyết Trung ươngKTTH – HN – DN : Kỹ thuật tổng hợp - Hướng nghiệp - Dạy nghềPCGDTH : Phổ cập giáo dục tiểu họcPTTH : Phổ thông trung họcTPHCM : Thành phố Hồ Chí MinhTH : Tiểu họcTXTA : Thị xã Tân AnTHCS : Trung học cơ sởTHKT – KT : Trung học kinh tế - Kỹ thuậtTHYT : Trung học Y tếTHSP : Trung học sư phạmSV : Sinh viênXHCN : Xã hội chủ nghĩaXMC : Xóa mù chữ MỞ ĐẦU1. LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI Giáo dục và đào tạo (GD – ĐT) đã được Đảng và Nhà Nước ta xem và đặt vàovị trí hàng đầu nhằm đưa đất nước phát triển ngay khi mới giành được chính quyền.Như Bác Hồ đã từng nhắn nhũ: “Non sông Việt Nam có trở nên tươi đẹp hay không,dân tộc Việt Nam có bước tới đài vinh quang để sánh vai với các cường quốc nămchâu hay không, chính là nhờ một phần lớn ở công lao học tập của các em”, rõ rànggiáo dục – đào tạo có vai trò hết sức quan trọng trong công cuộc xây dựng, phát triểnvà bảo vệ tổ quốc. Long An là một tỉnh thuộc Đồng bằng sông Cữu Long (ĐBSCL), giữ một vị tríchiến lược, là cửa ngõ vào thành phố Hồ Chí Minh (TPHCM) từ miền Tây Nam Bộ.Có thể nói sau ngày Miền Nam hoàn toàn giải phóng, đất nước được thống nhất, mặcdù còn vấp nhiều khó khăn trên các mặt kinh tế, chính trị, văn hóa, xã hội… nhưngLong An vẫn từng bước khắc phục những khó khăn, hạn chế đó dần đưa tỉnh nhà tiếnlên góp phần cùng các tỉnh bạn đưa đất nước phát triển. Tuy nhiên, bên cạnh những chuyển biến tích cực đáng ghi nhận thì các mặtkinh tế, chính trị, văn hóa, xã hội … cũng bộc lộ một số hạn chế cần được khắc phục,giải quyết. Đặc biệt là khi Long An nói riêng và cả nước nói chung bước vào côngcuộc đổi mới và hiện đại hóa. Do đó, nghiên cứu về Giáo dục - đào tạo Long An, hai mươi năm đổi mới(1986 – 2006) là một vấn đề hết sức quan trọng và cần thiết vì không chỉ tái hiện lạilịch sử của lĩnh vực giáo dục – đào tạo mà còn giúp rút ra một số bài học cần thiết,góp phần định hướng cho công tác giáo dục – đào tạo Long An trong những năm tới,khắc phục những thiếu sót và hạn chế của giáo dục – đào tạo trong thời gian vừa qua,nhằm đưa giáo dục – đào tạo Long An phát triển, kề vai sát cánh cùng các tỉnh bạnđưa giáo dục Việt Nam hòa nhập vào nền giáo dục Quốc tế, đồng thời đưa Việt Namtừ một nước đang phát triển trở thành một nước phát triển mạnh về mọi mặt. 2. LỊCH SỬ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU Sau ngày miền Nam hoàn toàn giải phóng, đất nước được thống nhất, côngcuộc khôi phục và phát triển đất nước được tiến hành thì giáo dục – đào tạo cũngđược quan tâm nghiên cứu trong cả nước. Tiêu biểu như các công trình, các sách: - Bộ giáo dục và đào tạo (1996), Các chủ trương đổi mới giáo dục – đào tạo trong mười năm (1986 – 1996). - Bộ giáo dục và đào tạo (1996), Tổng kết đánh giá mười năm đổi mới giáo dục – đào tạo (1986 – 1996). - Bộ giáo dục và đào tạo (1995), Các định hướng chiến lược phát triển giáo dục – đào tạo từ nay đến năm 2020. - Bộ giáo dục và đào tạo, Chiến lược phát triển giáo dục trong thế kỷ XXI kinh nghiệm của các quốc gia, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội. - Phạm văn Giạng (2003), Lịch sử giản lược hơn 1000 năm nền giáo dục Việt Nam, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội. - Phạm Minh Hạc (1998), Giáo dục Việt Nam trước ngưỡng cửa thế kỷ XXI, Nxb ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Lịch sử: Giáo dục - Đào tạo Long An hai mươi năm đổi mới (1986 - 2006) BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP. HỒ CHÍ MINH -------------------- GIẢN THỊ KIM PHƯƠNG GIÁO DỤC - ĐÀO TẠO LONG AN HAI MƯƠI NĂM ĐỔI MỚI (1986 - 2006)Chuyên ngành : LỊCH SỬ VIỆT NAMMã số : 60 22 54 LUẬN VĂN THẠC SĨ LỊCH SỬ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC : PGS. TS NGÔ MINH OANH Thành phố Hồ Chí Minh - 2007 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn là công trình nghiên cứu của riêng tôi.Các số liệu trong luận văn là từ nhiều nguồn và tự điều tra. Đề tài nghiên cứu, các kết luận của luận văn chưa được ai công bố trong bất cứ công trình nào khác. Tác giả luận văn GIẢN THỊ KIM PHƯƠNG DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮTBDTX : Bồi dưỡng thường xuyênBTVH : Bổ túc văn hóaCB : Cán bộCĐSP : Cao đẳng sư phạmCSVC : Cơ sở vật chấtCP : Chính phủĐBSCL : Đồng bằng sông Cữu LongĐTM : Đồng Tháp MườiGV : Giáo viênHS : Học sinhMN : Mầm nonMG : Mẫu giáoNQ : Nghị quyếtNQTW : Nghị quyết Trung ươngKTTH – HN – DN : Kỹ thuật tổng hợp - Hướng nghiệp - Dạy nghềPCGDTH : Phổ cập giáo dục tiểu họcPTTH : Phổ thông trung họcTPHCM : Thành phố Hồ Chí MinhTH : Tiểu họcTXTA : Thị xã Tân AnTHCS : Trung học cơ sởTHKT – KT : Trung học kinh tế - Kỹ thuậtTHYT : Trung học Y tếTHSP : Trung học sư phạmSV : Sinh viênXHCN : Xã hội chủ nghĩaXMC : Xóa mù chữ MỞ ĐẦU1. LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI Giáo dục và đào tạo (GD – ĐT) đã được Đảng và Nhà Nước ta xem và đặt vàovị trí hàng đầu nhằm đưa đất nước phát triển ngay khi mới giành được chính quyền.Như Bác Hồ đã từng nhắn nhũ: “Non sông Việt Nam có trở nên tươi đẹp hay không,dân tộc Việt Nam có bước tới đài vinh quang để sánh vai với các cường quốc nămchâu hay không, chính là nhờ một phần lớn ở công lao học tập của các em”, rõ rànggiáo dục – đào tạo có vai trò hết sức quan trọng trong công cuộc xây dựng, phát triểnvà bảo vệ tổ quốc. Long An là một tỉnh thuộc Đồng bằng sông Cữu Long (ĐBSCL), giữ một vị tríchiến lược, là cửa ngõ vào thành phố Hồ Chí Minh (TPHCM) từ miền Tây Nam Bộ.Có thể nói sau ngày Miền Nam hoàn toàn giải phóng, đất nước được thống nhất, mặcdù còn vấp nhiều khó khăn trên các mặt kinh tế, chính trị, văn hóa, xã hội… nhưngLong An vẫn từng bước khắc phục những khó khăn, hạn chế đó dần đưa tỉnh nhà tiếnlên góp phần cùng các tỉnh bạn đưa đất nước phát triển. Tuy nhiên, bên cạnh những chuyển biến tích cực đáng ghi nhận thì các mặtkinh tế, chính trị, văn hóa, xã hội … cũng bộc lộ một số hạn chế cần được khắc phục,giải quyết. Đặc biệt là khi Long An nói riêng và cả nước nói chung bước vào côngcuộc đổi mới và hiện đại hóa. Do đó, nghiên cứu về Giáo dục - đào tạo Long An, hai mươi năm đổi mới(1986 – 2006) là một vấn đề hết sức quan trọng và cần thiết vì không chỉ tái hiện lạilịch sử của lĩnh vực giáo dục – đào tạo mà còn giúp rút ra một số bài học cần thiết,góp phần định hướng cho công tác giáo dục – đào tạo Long An trong những năm tới,khắc phục những thiếu sót và hạn chế của giáo dục – đào tạo trong thời gian vừa qua,nhằm đưa giáo dục – đào tạo Long An phát triển, kề vai sát cánh cùng các tỉnh bạnđưa giáo dục Việt Nam hòa nhập vào nền giáo dục Quốc tế, đồng thời đưa Việt Namtừ một nước đang phát triển trở thành một nước phát triển mạnh về mọi mặt. 2. LỊCH SỬ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU Sau ngày miền Nam hoàn toàn giải phóng, đất nước được thống nhất, côngcuộc khôi phục và phát triển đất nước được tiến hành thì giáo dục – đào tạo cũngđược quan tâm nghiên cứu trong cả nước. Tiêu biểu như các công trình, các sách: - Bộ giáo dục và đào tạo (1996), Các chủ trương đổi mới giáo dục – đào tạo trong mười năm (1986 – 1996). - Bộ giáo dục và đào tạo (1996), Tổng kết đánh giá mười năm đổi mới giáo dục – đào tạo (1986 – 1996). - Bộ giáo dục và đào tạo (1995), Các định hướng chiến lược phát triển giáo dục – đào tạo từ nay đến năm 2020. - Bộ giáo dục và đào tạo, Chiến lược phát triển giáo dục trong thế kỷ XXI kinh nghiệm của các quốc gia, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội. - Phạm văn Giạng (2003), Lịch sử giản lược hơn 1000 năm nền giáo dục Việt Nam, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội. - Phạm Minh Hạc (1998), Giáo dục Việt Nam trước ngưỡng cửa thế kỷ XXI, Nxb ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Luận văn Thạc sĩ Lịch sử Giáo dục - Đào tạo Long An Long An hai mươi năm đổi mới Giáo dục – đào tạo Long An 1975 – 1985 Giáo dục – đào tạo Long An 1986 – 1996 Giáo dục – đào tạo Long An 1996 – 2006Tài liệu liên quan:
-
115 trang 48 0 0
-
183 trang 43 0 0
-
Luận văn Thạc sĩ Lịch sử: Chiến dịch Đường số 9 - Khe Sanh Xuân - Hè 1968
113 trang 37 0 0 -
69 trang 35 0 0
-
Luận văn Thạc sĩ Lịch sử: Phật giáo Việt Nam thời Tự Đức (1848-1883)
135 trang 26 0 0 -
108 trang 25 0 0
-
Luận văn Thạc sĩ Lịch sử: Văn hóa của người Tày ở huyện định hóa tỉnh Thái Nguyên
134 trang 22 0 0 -
Luận văn Thạc sĩ Lịch sử: Nhật Bản trong chiến lược Châu Á - Thái Bình Dương của Mỹ (2001-2012)
66 trang 22 0 0 -
Luận văn Thạc sĩ Lịch sử: Quan hệ Ấn Độ - ASEAN trong thập niên đầu của thế kỉ XXI
144 trang 21 0 0 -
134 trang 21 0 0