![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
Luận văn Thạc sĩ Lịch sử: Quá trình chuyển biến kinh tế - xã hội của tỉnh Cà Mau từ năm 1997 đến năm 2007
Số trang: 95
Loại file: pdf
Dung lượng: 1.78 MB
Lượt xem: 5
Lượt tải: 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Lịch sử: Quá trình chuyển biến kinh tế - xã hội của tỉnh Cà Mau từ năm 1997 đến năm 2007 là tìm hiểu quá trình chuyển biến các mặt về kinh tế - xã hội tỉnh Cà Mau sau mười năm tái lập từ năm 1997 đến năm 2007. Từ đó kiến nghị những giải pháp, dự đoán những triển vọng của sự phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Cà Mau trong những năm sắp tới.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Lịch sử: Quá trình chuyển biến kinh tế - xã hội của tỉnh Cà Mau từ năm 1997 đến năm 2007 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP.HỒ CHÍ MINH Ngô Đình Khiêm QUÁ TRÌNH CHUYỂN BIẾNKINH TẾ XÃ HỘI CỦA TỈNH CÀ MAU TỪ NĂM 1997 ĐẾN NĂM 2007 Chuyên ngành : Lịch Sử Việt Nam Mã số : 60 22 54 LUẬN VĂN THẠC SĨ LỊCH SỬ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS. NGUYỄN CẢNH HUỆ Thành phố Hồ Chí Minh - 2008 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng cá nhântôi. Các số liệu và kết quả nghiên cứu trong luận văn là trung thực vàchưa được công bố trong bất kỳ một công trình nào khác. Tác giả Ngô Đình Khiêm MỞ ĐẦU1. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài Lịch sử địa phương là một bộ phận hợp thành và làm phong phú lịch sử dân tộc. Việcnghiên cứu lịch sử địa phương sẽ góp phần tích cực vào việc bổ sung nguồn sử liệu cho việcxây dựng lịch sử dân tộc, làm cụ thể hóa một số nội dung cơ bản của lịch sử dân tộc, làm rõ mốiquan hệ hữu cơ giữa lịch sử của từng địa phương và lịch sử của toàn dân tộc. Hiện nay, lịch sử địa phương là một môn học ở các cấp học phổ thông nhằm thực hiệnmục tiêu giáo dục, giáo dưỡng của nhà trường xã hội chủ nghĩa. Nó góp phần làm phong phú trithức của học sinh về quê hương, đất nước, giúp hình thành ở thế hệ trẻ tinh thần yêu nước trongsáng, đồng thời qua đó giáo dục lòng yêu quý, gắn bó với quê hương cho học sinh, hình thành ýthức về nghĩa vụ đối với quê hương, đất nước, nhận thức đúng đắn mối liên hệ giữa lịch sử địaphương và lịch sử dân tộc. Ngoài ra, lịch sử địa phương còn có tác dụng to lớn trong việc giáo dục tư tưởng đạo đức,thẩm mỹ và ý thức lao động cho thế hệ trẻ - chủ nhân của xã hội trong tương lai - để đưa đấtnước sánh vai cùng bè bạn khắp năm châu. Bởi lẽ, nguồn gốc của lòng yêu Tổ quốc bắt nguồntừ tình yêu quê hương, xứ sở, nơi mình đã sinh ra và trưởng thành. Mặt khác, được học lịch sửđịa phương còn làm cho thế hệ trẻ thấy rõ ý nghĩa lịch sử tiến bộ của chế độ xã hội chủ nghĩa vàcông cuộc đổi mới do Đảng Cộng sản Việt Nam khởi xướng, tổ chức và lãnh đạo đang đượcthực hiện và đem lại thành tựu ở khắp mọi miền đất nước từ những địa phương cụ thể. Từ đó,mỗi người càng thêm yêu quý quê hương, đất nước, tin tưởng vào tương lai của dân tộc, quêhương mình. Cà Mau, một tỉnh giàu đẹp ở cực nam Tổ quốc, trải qua hơn ba trăm năm hình thành vàphát triển, với địa thế chiến lược, vai trò kinh tế và đặc thù văn hóa của mình đã làm phong phúthêm và độc đáo hơn lịch sử dựng nước và giữ nước của dân tộc như trong quá trình khẩnhoang về phương Nam của những cư dân người Việt vào thế kỷ XVI XVII, trong quá trìnhđấu tranh giành độc lập dân tộc, trong quá trình cùng cả nước xây dựng chế độ xã hội chủnghĩa… Bước sang thế kỷ XXI, trong bối cảnh đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước,Nam Bộ, trong đó có Cà Mau, đã được định hướng phát triển với những nhiệm vụ, mục tiêu cụthể, phù hợp với thế mạnh và đặc thù của địa phương. Do đó, việc biên soạn lịch sử địa phươngtỉnh Cà Mau một cách khoa học để giáo dục lòng yêu quê hương trong thế hệ trẻ, trong cộngđồng dân cư để động viên và cổ vũ mọi tầng lớp nhân dân lao động, sáng tạo trong xây dựng vàbảo vệ đất nước là một công việc cần thiết. Mười năm tuy ngắn ngủi đối với quá trình lịch sử của một địa phương, tuy nhiên đối vớiCà Mau, đó là thời kỳ có ý nghĩa quan trọng về sự nổ lực phát triển nội tại, về thời kỳ khôngcòn chế độ “xin cho” từ Trung ương, về việc hoạch định chiến lược phát triển kinh tế, xã hộimột cách đồng bộ, về việc giải quyết những mâu thuẫn kinh tế - xã hội phát sinh trong quá trìnhphát triển tỉnh nhà, về hội nhập quốc tế… Phải nói đây là thời kỳ mà những phẩm chất tốt đẹpvốn có của con người Cà Mau như năng động, sáng tạo, tự lập, bản lĩnh, hào hiệp được pháthuy mạnh mẽ hơn bao giờ hết. Chắc chắn những phẩm chất đó cùng với tiềm năng về thiênnhiên và sự lãnh đạo của các cấp Đảng, chính quyền, Cà Mau sẽ trở thành một vùng đất giàumạnh và phát triển. Với ý nghĩa như vậy, chúng tôi chọn “Quá trình chuyển biến kinh tế - xã hội của tỉnh CàMau từ năm 1997 đến năm 2007” làm đề tài luận văn thạc sĩ sử học của mình.2. Lịch sử nghiên cứu đề tài Theo chúng tôi được biết, những công trình nghiên cứu về tình hình phát triển kinh tế -xã hội tỉnh Cà Mau còn rất ít, và cũng chỉ mới xuất hiện rải rác trong những năm gần đây, nhấtlà sau khi tách tỉnh. Những công trình này cũng chỉ mới đề cập đến những vấn đề chung chungmang tính chất báo cáo hoặc chỉ riêng lẻ một mảng nào đó về tình hình kinh tế hoặc xã hội củatỉnh trong một thời gian ngắn mà thôi. Một công trình viết về quá trình chuyển biến kinh tế - xãhội của tỉnh Cà Mau sau 10 năm tái lập thì hoàn toàn chưa có. Tháng 12/2002 Ủy ban nhân dân tỉnh Cà Mau xuất bản cuốn Cà Mau anh hùng, Tập 1,giới thiệu về quá trình đấu tranh vũ trang của nhân dân Cà Mau trong cuộc kháng chiến chốngMỹ cứu nước. Tháng 3/2006, nhà xuất bản Chính trị quốc gia phối hợp với Tỉnh ủy, Ủy ban nhân dântỉnh Cà Mau và Công ty Cổ phần Thông tin Kinh tế Đối ngoại (FEI) xuất bản cuốn Cà Mau Thế và lực mới trong thế kỷ XXI, giới thiệu sơ lược về lịch sử, địa lý và tiềm năng của tỉnh CàMau, đặc biệt có đề cập đến tình hình phát triển kinh tế, xã hội nhưng chỉ là những con số thốngkê về các huyện cho đến năm 2005. Tháng 7/2000, Trung tâm Thông tin và chuyển giao tiến bộ sinh học Việt Nam xuất bảncuốn Đồng bằng sông Cửu Long đón chào thế kỷ XXI giới thiệu ngắn gọn những thành tựu,tiềm năng, triển vọng, các chương trình kêu gọi đầu tư và khẳng định những ưu thế về nhiềulĩnh vực địa lý, kinh tế, văn hóa, lịch sử… của 12 tỉnh đồng bằng sôn ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Lịch sử: Quá trình chuyển biến kinh tế - xã hội của tỉnh Cà Mau từ năm 1997 đến năm 2007 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP.HỒ CHÍ MINH Ngô Đình Khiêm QUÁ TRÌNH CHUYỂN BIẾNKINH TẾ XÃ HỘI CỦA TỈNH CÀ MAU TỪ NĂM 1997 ĐẾN NĂM 2007 Chuyên ngành : Lịch Sử Việt Nam Mã số : 60 22 54 LUẬN VĂN THẠC SĨ LỊCH SỬ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS. NGUYỄN CẢNH HUỆ Thành phố Hồ Chí Minh - 2008 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng cá nhântôi. Các số liệu và kết quả nghiên cứu trong luận văn là trung thực vàchưa được công bố trong bất kỳ một công trình nào khác. Tác giả Ngô Đình Khiêm MỞ ĐẦU1. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài Lịch sử địa phương là một bộ phận hợp thành và làm phong phú lịch sử dân tộc. Việcnghiên cứu lịch sử địa phương sẽ góp phần tích cực vào việc bổ sung nguồn sử liệu cho việcxây dựng lịch sử dân tộc, làm cụ thể hóa một số nội dung cơ bản của lịch sử dân tộc, làm rõ mốiquan hệ hữu cơ giữa lịch sử của từng địa phương và lịch sử của toàn dân tộc. Hiện nay, lịch sử địa phương là một môn học ở các cấp học phổ thông nhằm thực hiệnmục tiêu giáo dục, giáo dưỡng của nhà trường xã hội chủ nghĩa. Nó góp phần làm phong phú trithức của học sinh về quê hương, đất nước, giúp hình thành ở thế hệ trẻ tinh thần yêu nước trongsáng, đồng thời qua đó giáo dục lòng yêu quý, gắn bó với quê hương cho học sinh, hình thành ýthức về nghĩa vụ đối với quê hương, đất nước, nhận thức đúng đắn mối liên hệ giữa lịch sử địaphương và lịch sử dân tộc. Ngoài ra, lịch sử địa phương còn có tác dụng to lớn trong việc giáo dục tư tưởng đạo đức,thẩm mỹ và ý thức lao động cho thế hệ trẻ - chủ nhân của xã hội trong tương lai - để đưa đấtnước sánh vai cùng bè bạn khắp năm châu. Bởi lẽ, nguồn gốc của lòng yêu Tổ quốc bắt nguồntừ tình yêu quê hương, xứ sở, nơi mình đã sinh ra và trưởng thành. Mặt khác, được học lịch sửđịa phương còn làm cho thế hệ trẻ thấy rõ ý nghĩa lịch sử tiến bộ của chế độ xã hội chủ nghĩa vàcông cuộc đổi mới do Đảng Cộng sản Việt Nam khởi xướng, tổ chức và lãnh đạo đang đượcthực hiện và đem lại thành tựu ở khắp mọi miền đất nước từ những địa phương cụ thể. Từ đó,mỗi người càng thêm yêu quý quê hương, đất nước, tin tưởng vào tương lai của dân tộc, quêhương mình. Cà Mau, một tỉnh giàu đẹp ở cực nam Tổ quốc, trải qua hơn ba trăm năm hình thành vàphát triển, với địa thế chiến lược, vai trò kinh tế và đặc thù văn hóa của mình đã làm phong phúthêm và độc đáo hơn lịch sử dựng nước và giữ nước của dân tộc như trong quá trình khẩnhoang về phương Nam của những cư dân người Việt vào thế kỷ XVI XVII, trong quá trìnhđấu tranh giành độc lập dân tộc, trong quá trình cùng cả nước xây dựng chế độ xã hội chủnghĩa… Bước sang thế kỷ XXI, trong bối cảnh đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước,Nam Bộ, trong đó có Cà Mau, đã được định hướng phát triển với những nhiệm vụ, mục tiêu cụthể, phù hợp với thế mạnh và đặc thù của địa phương. Do đó, việc biên soạn lịch sử địa phươngtỉnh Cà Mau một cách khoa học để giáo dục lòng yêu quê hương trong thế hệ trẻ, trong cộngđồng dân cư để động viên và cổ vũ mọi tầng lớp nhân dân lao động, sáng tạo trong xây dựng vàbảo vệ đất nước là một công việc cần thiết. Mười năm tuy ngắn ngủi đối với quá trình lịch sử của một địa phương, tuy nhiên đối vớiCà Mau, đó là thời kỳ có ý nghĩa quan trọng về sự nổ lực phát triển nội tại, về thời kỳ khôngcòn chế độ “xin cho” từ Trung ương, về việc hoạch định chiến lược phát triển kinh tế, xã hộimột cách đồng bộ, về việc giải quyết những mâu thuẫn kinh tế - xã hội phát sinh trong quá trìnhphát triển tỉnh nhà, về hội nhập quốc tế… Phải nói đây là thời kỳ mà những phẩm chất tốt đẹpvốn có của con người Cà Mau như năng động, sáng tạo, tự lập, bản lĩnh, hào hiệp được pháthuy mạnh mẽ hơn bao giờ hết. Chắc chắn những phẩm chất đó cùng với tiềm năng về thiênnhiên và sự lãnh đạo của các cấp Đảng, chính quyền, Cà Mau sẽ trở thành một vùng đất giàumạnh và phát triển. Với ý nghĩa như vậy, chúng tôi chọn “Quá trình chuyển biến kinh tế - xã hội của tỉnh CàMau từ năm 1997 đến năm 2007” làm đề tài luận văn thạc sĩ sử học của mình.2. Lịch sử nghiên cứu đề tài Theo chúng tôi được biết, những công trình nghiên cứu về tình hình phát triển kinh tế -xã hội tỉnh Cà Mau còn rất ít, và cũng chỉ mới xuất hiện rải rác trong những năm gần đây, nhấtlà sau khi tách tỉnh. Những công trình này cũng chỉ mới đề cập đến những vấn đề chung chungmang tính chất báo cáo hoặc chỉ riêng lẻ một mảng nào đó về tình hình kinh tế hoặc xã hội củatỉnh trong một thời gian ngắn mà thôi. Một công trình viết về quá trình chuyển biến kinh tế - xãhội của tỉnh Cà Mau sau 10 năm tái lập thì hoàn toàn chưa có. Tháng 12/2002 Ủy ban nhân dân tỉnh Cà Mau xuất bản cuốn Cà Mau anh hùng, Tập 1,giới thiệu về quá trình đấu tranh vũ trang của nhân dân Cà Mau trong cuộc kháng chiến chốngMỹ cứu nước. Tháng 3/2006, nhà xuất bản Chính trị quốc gia phối hợp với Tỉnh ủy, Ủy ban nhân dântỉnh Cà Mau và Công ty Cổ phần Thông tin Kinh tế Đối ngoại (FEI) xuất bản cuốn Cà Mau Thế và lực mới trong thế kỷ XXI, giới thiệu sơ lược về lịch sử, địa lý và tiềm năng của tỉnh CàMau, đặc biệt có đề cập đến tình hình phát triển kinh tế, xã hội nhưng chỉ là những con số thốngkê về các huyện cho đến năm 2005. Tháng 7/2000, Trung tâm Thông tin và chuyển giao tiến bộ sinh học Việt Nam xuất bảncuốn Đồng bằng sông Cửu Long đón chào thế kỷ XXI giới thiệu ngắn gọn những thành tựu,tiềm năng, triển vọng, các chương trình kêu gọi đầu tư và khẳng định những ưu thế về nhiềulĩnh vực địa lý, kinh tế, văn hóa, lịch sử… của 12 tỉnh đồng bằng sôn ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Luận văn Thạc sĩ Lịch sử Kinh tế xã hội tỉnh Cà Mau Lịch sử tỉnh Cà Mau Kinh tế xã hội Cà Mau 1997 - 2007 Chuyển biến kinh tế xã hội Cà Mau Giải pháp kinh tế xã hội Cà MauTài liệu liên quan:
-
115 trang 48 0 0
-
183 trang 42 0 0
-
Luận văn Thạc sĩ Lịch sử: Chiến dịch Đường số 9 - Khe Sanh Xuân - Hè 1968
113 trang 36 0 0 -
69 trang 35 0 0
-
Luận văn Thạc sĩ Lịch sử: Phật giáo Việt Nam thời Tự Đức (1848-1883)
135 trang 26 0 0 -
108 trang 25 0 0
-
Luận văn Thạc sĩ Lịch sử: Nhật Bản trong chiến lược Châu Á - Thái Bình Dương của Mỹ (2001-2012)
66 trang 22 0 0 -
Luận văn Thạc sĩ Lịch sử: Văn hóa của người Tày ở huyện định hóa tỉnh Thái Nguyên
134 trang 21 0 0 -
Luận văn Thạc sĩ Lịch sử: Quan hệ Ấn Độ - ASEAN trong thập niên đầu của thế kỉ XXI
144 trang 21 0 0 -
134 trang 21 0 0