![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
Luận văn Thạc sĩ Lịch sử: Quan hệ của Đại Việt với Chân Lạp trước thế kỉ XX
Số trang: 216
Loại file: pdf
Dung lượng: 1.45 MB
Lượt xem: 10
Lượt tải: 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Lịch sử: Quan hệ của Đại Việt với Chân Lạp trước thế kỉ XX tìm hiểu quan hệ của Đại Việt với Chân Lạp trong lịch sử trên tất cả các lĩnh vực chính trị, kinh tế, văn hóa; làm rõ bối cảnh, diễn tiến, tình hình và đặc điểm, những bài học lịch sử của mối quan hệ đó.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Lịch sử: Quan hệ của Đại Việt với Chân Lạp trước thế kỉ XX BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠOTRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP. HỒ CHÍ MINH ------------------------- LÊ THỊ MỸ TRINH QUAN HỆ CỦA ĐẠI VIỆT VỚI CHÂN LẠP TRƯỚC THẾ KỈ XX LUẬN VĂN THẠC SĨ LỊCH SỬ Thành phố Hồ Chí Minh - 2009 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠOTRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP. HỒ CHÍ MINH ------------------------- LÊ THỊ MỸ TRINH QUAN HỆ CỦA ĐẠI VIỆT VỚI CHÂN LẠP TRƯỚC THẾ KỈ XX Chuyên ngành: LỊCH SỬ VIỆT NAM Mã số: 60 22 54 LUẬN VĂN THẠC SĨ LỊCH SỬ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS. TRẦN THỊ THANH THANH Thành phố Hồ Chí Minh - 2009 MỞ ĐẦU1. LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI Hoạt động ngoại giao có vai trò và vị trí rất quan trọng đối với mỗi quốc gia.Các quốc gia trên thế giới không thể tồn tại và phát triển cô lập. Trong xu thế toàncầu hóa hiện nay, việc mở rộng quan hệ đối ngoại, thiết lập mối quan hệ đa phươngđang trở thành một trong những điều kiện phát triển của các quốc gia. Trong lịch sử, Việt Nam đã thiết lập quan hệ với nhiều quốc gia trong khu vựcvà thế giới trên nhiều lĩnh vực. Các mối quan hệ này đều có vai trò nhất định trongcông cuộc xây dựng, bảo vệ và phát triển đất nước, tùy vào mối quan hệ với từngquốc gia, trong những thời kì lịch sử cụ thể. Vào thời kì phong kiến, trong điều kiệncách trở về địa lý, thông tin liên lạc cũng như giao thông chưa phát triển, quan hệvới các nước láng giềng rất được coi trọng. Mối quan hệ với Chân Lạp đến trướcthế kỉ XX, nhất là giai đoạn thế kỉ XVII - XIX được các chúa Nguyễn và vuaNguyễn lưu tâm. Chân Lạp xưa - Campuchia nay - và Đại Việt xưa - Việt Nam nay là hai quốcgia láng giềng, có chung đường biên giới và cùng nằm trên bán đảo Đông Dương.Ngay từ rất sớm, Đại Việt và Chân Lạp đã có quan hệ với nhau trên nhiều lĩnh vực.Thời điểm bang giao chính thức giữa hoàng gia Chân Lạp và Đại Việt là vào đầuthế kỉ XVII dưới triều vua Chey Chettha II (1618 - 1628), chấm dứt vào năm 1897khi người Pháp chính thức đặt nền bảo hộ và bắt đầu khai thác thuộc địa tại đây[50, tr.315]. Đề tài Quan hệ của Đại Việt với Chân Lạp trước thế kỉ XX được nghiên cứunhằm mục đích góp phần hệ thống hóa một cách đầy đủ các sự kiện lịch sử để dựngnên bức tranh sinh động, trung thực về quan hệ của Đại Việt với Chân Lạp đếntrước thế kỉ XX, cung cấp một cách nhìn toàn diện về quan hệ của hai nước; dựnglại rõ quá trình mở cõi về phía Nam của người Việt nói chung và chính quyềnphong kiến nói riêng; nhìn nhận lại mối quan hệ Đại Việt - Chân Lạp - Xiêm; đồngthời qua đó thấy được vai trò và vị trí của Đại Việt trong giai đoạn này trên chínhtrường khu vực. Việc nghiên cứu còn góp phần bổ sung nguồn tài liệu cho việcnhận thức về lịch sử Việt Nam thời Trung đại. Sang thế kỉ XXI, tình hình thế giới và khu vực có nhiều biến động. Xu hướngngoại giao đa phương trở nên năng động và tích cực. Việt Nam đang bước vào thờikì tăng cường hội nhập quốc tế, thực hiện đường lối ngoại giao đa phương, đadạng; chú trọng tăng cường mối quan hệ với các nước láng giềng. Vì vậy, việcnghiên cứu lịch sử ngoại giao nói chung và lịch sử quan hệ Đại Việt - Chân Lạp nóiriêng có ý nghĩa khoa học, thực tiễn và thời sự sâu sắc. Nghiên cứu sự kiện lịch sửđể hiểu đúng bản chất là rất cần thiết và nhất là những sự kiện quá khứ có liên quanđến quan hệ hiện tại. Những bài học của mối quan hệ ngoại giao trong lịch sử cóthể góp phần nhận thức và giải quyết mối quan hệ hiện tại về mặt chủ quyền lãnhthổ, về đường biên giới giữa Việt Nam - Campuchia và việc hoạch định đường lốingoại giao cho ngày nay. Việc nghiên cứu đề tài này cũng góp phần giúp người viết thu thập tư liệu,phục vụ việc giảng dạy ở trường Trung học phổ thông và mở rộng phạm vi nghiêncứu về sau.2. MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU Mục đích của việc nghiên cứu là tìm hiểu quan hệ của Đại Việt với Chân Lạptrong lịch sử trên tất cả các lĩnh vực: chính trị, kinh tế, văn hóa; làm rõ bối cảnh,diễn tiến, tình hình và đặc điểm, những bài học lịch sử của mối quan hệ đó.3. LỊCH SỬ NGHIÊN CỨU VẤN ĐỀ Quan hệ của Đại Việt với Chân Lạp là một trong những mối quan hệ đượcchính quyền phong kiến Đại Việt xem trọng, đặc biệt trong giai đoạn từ thế kỉ XVIIđến thế kỉ XIX. Nhìn chung, đó là mối quan hệ bang giao hòa hiếu, thân thiện, diễnra trên nhiều lĩnh vực và có tính liên tục. Mối quan hệ giữa hai nước đã được ghi lại trong nhiều bộ sử, qua các thời kìkhác nhau. Đó là những tư liệu cổ, có thể cung cấp cho chúng ta những sự kiện chủyếu trong quan hệ giữa hai nước. Đầu tiên là bộ Đại Việt sử lược, một công trình khuyết danh được hoàn thànhvào những năm 1377 - 1388. Bộ sách được ghi chép dưới dạng biên niên, gồm baquyển: quyển một ghi chép lịch sử từ thời thượng cổ đến hết Tiền Lê (1009), quyểnhai ghi ch ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Lịch sử: Quan hệ của Đại Việt với Chân Lạp trước thế kỉ XX BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠOTRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP. HỒ CHÍ MINH ------------------------- LÊ THỊ MỸ TRINH QUAN HỆ CỦA ĐẠI VIỆT VỚI CHÂN LẠP TRƯỚC THẾ KỈ XX LUẬN VĂN THẠC SĨ LỊCH SỬ Thành phố Hồ Chí Minh - 2009 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠOTRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP. HỒ CHÍ MINH ------------------------- LÊ THỊ MỸ TRINH QUAN HỆ CỦA ĐẠI VIỆT VỚI CHÂN LẠP TRƯỚC THẾ KỈ XX Chuyên ngành: LỊCH SỬ VIỆT NAM Mã số: 60 22 54 LUẬN VĂN THẠC SĨ LỊCH SỬ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS. TRẦN THỊ THANH THANH Thành phố Hồ Chí Minh - 2009 MỞ ĐẦU1. LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI Hoạt động ngoại giao có vai trò và vị trí rất quan trọng đối với mỗi quốc gia.Các quốc gia trên thế giới không thể tồn tại và phát triển cô lập. Trong xu thế toàncầu hóa hiện nay, việc mở rộng quan hệ đối ngoại, thiết lập mối quan hệ đa phươngđang trở thành một trong những điều kiện phát triển của các quốc gia. Trong lịch sử, Việt Nam đã thiết lập quan hệ với nhiều quốc gia trong khu vựcvà thế giới trên nhiều lĩnh vực. Các mối quan hệ này đều có vai trò nhất định trongcông cuộc xây dựng, bảo vệ và phát triển đất nước, tùy vào mối quan hệ với từngquốc gia, trong những thời kì lịch sử cụ thể. Vào thời kì phong kiến, trong điều kiệncách trở về địa lý, thông tin liên lạc cũng như giao thông chưa phát triển, quan hệvới các nước láng giềng rất được coi trọng. Mối quan hệ với Chân Lạp đến trướcthế kỉ XX, nhất là giai đoạn thế kỉ XVII - XIX được các chúa Nguyễn và vuaNguyễn lưu tâm. Chân Lạp xưa - Campuchia nay - và Đại Việt xưa - Việt Nam nay là hai quốcgia láng giềng, có chung đường biên giới và cùng nằm trên bán đảo Đông Dương.Ngay từ rất sớm, Đại Việt và Chân Lạp đã có quan hệ với nhau trên nhiều lĩnh vực.Thời điểm bang giao chính thức giữa hoàng gia Chân Lạp và Đại Việt là vào đầuthế kỉ XVII dưới triều vua Chey Chettha II (1618 - 1628), chấm dứt vào năm 1897khi người Pháp chính thức đặt nền bảo hộ và bắt đầu khai thác thuộc địa tại đây[50, tr.315]. Đề tài Quan hệ của Đại Việt với Chân Lạp trước thế kỉ XX được nghiên cứunhằm mục đích góp phần hệ thống hóa một cách đầy đủ các sự kiện lịch sử để dựngnên bức tranh sinh động, trung thực về quan hệ của Đại Việt với Chân Lạp đếntrước thế kỉ XX, cung cấp một cách nhìn toàn diện về quan hệ của hai nước; dựnglại rõ quá trình mở cõi về phía Nam của người Việt nói chung và chính quyềnphong kiến nói riêng; nhìn nhận lại mối quan hệ Đại Việt - Chân Lạp - Xiêm; đồngthời qua đó thấy được vai trò và vị trí của Đại Việt trong giai đoạn này trên chínhtrường khu vực. Việc nghiên cứu còn góp phần bổ sung nguồn tài liệu cho việcnhận thức về lịch sử Việt Nam thời Trung đại. Sang thế kỉ XXI, tình hình thế giới và khu vực có nhiều biến động. Xu hướngngoại giao đa phương trở nên năng động và tích cực. Việt Nam đang bước vào thờikì tăng cường hội nhập quốc tế, thực hiện đường lối ngoại giao đa phương, đadạng; chú trọng tăng cường mối quan hệ với các nước láng giềng. Vì vậy, việcnghiên cứu lịch sử ngoại giao nói chung và lịch sử quan hệ Đại Việt - Chân Lạp nóiriêng có ý nghĩa khoa học, thực tiễn và thời sự sâu sắc. Nghiên cứu sự kiện lịch sửđể hiểu đúng bản chất là rất cần thiết và nhất là những sự kiện quá khứ có liên quanđến quan hệ hiện tại. Những bài học của mối quan hệ ngoại giao trong lịch sử cóthể góp phần nhận thức và giải quyết mối quan hệ hiện tại về mặt chủ quyền lãnhthổ, về đường biên giới giữa Việt Nam - Campuchia và việc hoạch định đường lốingoại giao cho ngày nay. Việc nghiên cứu đề tài này cũng góp phần giúp người viết thu thập tư liệu,phục vụ việc giảng dạy ở trường Trung học phổ thông và mở rộng phạm vi nghiêncứu về sau.2. MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU Mục đích của việc nghiên cứu là tìm hiểu quan hệ của Đại Việt với Chân Lạptrong lịch sử trên tất cả các lĩnh vực: chính trị, kinh tế, văn hóa; làm rõ bối cảnh,diễn tiến, tình hình và đặc điểm, những bài học lịch sử của mối quan hệ đó.3. LỊCH SỬ NGHIÊN CỨU VẤN ĐỀ Quan hệ của Đại Việt với Chân Lạp là một trong những mối quan hệ đượcchính quyền phong kiến Đại Việt xem trọng, đặc biệt trong giai đoạn từ thế kỉ XVIIđến thế kỉ XIX. Nhìn chung, đó là mối quan hệ bang giao hòa hiếu, thân thiện, diễnra trên nhiều lĩnh vực và có tính liên tục. Mối quan hệ giữa hai nước đã được ghi lại trong nhiều bộ sử, qua các thời kìkhác nhau. Đó là những tư liệu cổ, có thể cung cấp cho chúng ta những sự kiện chủyếu trong quan hệ giữa hai nước. Đầu tiên là bộ Đại Việt sử lược, một công trình khuyết danh được hoàn thànhvào những năm 1377 - 1388. Bộ sách được ghi chép dưới dạng biên niên, gồm baquyển: quyển một ghi chép lịch sử từ thời thượng cổ đến hết Tiền Lê (1009), quyểnhai ghi ch ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Luận văn Thạc sĩ Lịch sử Quan hệ của Đại Việt với Chân Lạp Quan hệ Đại Việt - Chân Lạp TK XX Quốc gia Đại Việt Hình thành quan hệ Đại Việt - Chân Lạp Tình hình quan hệ Đại Việt - Chân LạpTài liệu liên quan:
-
115 trang 48 0 0
-
183 trang 42 0 0
-
Luận văn Thạc sĩ Lịch sử: Chiến dịch Đường số 9 - Khe Sanh Xuân - Hè 1968
113 trang 36 0 0 -
69 trang 35 0 0
-
Luận văn Thạc sĩ Lịch sử: Phật giáo Việt Nam thời Tự Đức (1848-1883)
135 trang 26 0 0 -
108 trang 25 0 0
-
Luận văn Thạc sĩ Lịch sử: Nhật Bản trong chiến lược Châu Á - Thái Bình Dương của Mỹ (2001-2012)
66 trang 22 0 0 -
Luận văn Thạc sĩ Lịch sử: Văn hóa của người Tày ở huyện định hóa tỉnh Thái Nguyên
134 trang 21 0 0 -
134 trang 21 0 0
-
Luận văn Thạc sĩ Lịch sử: Quan hệ Ấn Độ - ASEAN trong thập niên đầu của thế kỉ XXI
144 trang 21 0 0