Luận văn Thạc sĩ Lịch sử: Quan hệ Việt Nam - Vương quốc Anh (1973 - 2004)
Số trang: 127
Loại file: pdf
Dung lượng: 1.19 MB
Lượt xem: 6
Lượt tải: 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Lịch sử: Quan hệ Việt Nam - Vương quốc Anh (1973 - 2004) tìm hiểu về quan hệ Việt Nam - Vương quốc Anh từ 1973 đến 1990 và từ 1991 đến 2004. Bên cạnh đó, luận văn còn đưa ra những cơ hội, thách thức và triển vọng của quan hệ Việt Nam – Vương quốc Anh những thập niên đầu thế kỷ XXI.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Lịch sử: Quan hệ Việt Nam - Vương quốc Anh (1973 - 2004) BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP. HỒ CHÍ MINH Huỳnh Hồng HạnhChuyên ngành : Lịch sử Việt NamMã số : 60 22 54 LUẬN VĂN THẠC SĨ LỊCH SỬ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS. NGÔ MINH OANH Thành phố Hồ Chí Minh - 2008 CÁC CHỮ VIẾT TẮTAFTA (Asean Free Trade Area) : Khu vực mậu dịch tự do ASEANDFID (Department for International Development) : Bộ Hợp tác phát triển quốc tế.EU (European Union) : Liên minh Châu Âu.FDI (Foreign Direct Investment) : Đầu tư trực tiếp của nước ngoài.GSP (Generalized System of Preferences) : Hệ thống ưu đãi thuế quan chung.NGO (Non-Government Organization) : Tổ chức phi chính phủ.ODA (Official Development Aid) : Viện trợ phát triển chính thức.UK (United Kingdom) : Vương quốc Anh.WB (World Bank) : Ngân hàng thế giới.WTO (World Trade Organization) : Tổ chức thương mại thế giới. MỞ ĐẦU1. Lý do chọn đề tài Quan hệ hợp tác để phát triển là xu thế hiện nay của thế giới, cũng là nhucầu của các quốc gia. Các nền kinh tế, dù ở trình độ nào, đều phải tiến đếnnhau để trao đổi, học hỏi kinh nghiệm và hỗ trợ nhau. Quan hệ giữa các nước lớn từ sau chiến tranh lạnh đến nay chứa đựngnhững yếu tố phức tạp khó lường, cục diện thế giới vừa mâu thuẫn, vừa hợptác, vừa cạnh tranh sẽ tồn tại trong thời gian dài. Có nhiều nhân tố chủ quanvà khách quan thúc đẩy sự hợp tác, liên kết giữa các nước lớn những năm đầuthế kỷ XXI, nhưng trong sâu xa quan hệ giữa họ vẫn chứa đầy mâu thuẫn,xung đột và có ảnh hưởng hết sức to lớn đến đời sống chính trị, kinh tế, anninh quốc phòng của thế giới. Đại hội X của Đảng Cộng sản Việt Nam xác định rõ đường lối đối ngoạicủa nước ta là: “Chính sách đối ngoại rộng mở, đa phương hoá, đa dạng hoácác quan hệ quốc tế. Việt Nam là bạn, đối tác tin cậy của các nước trong cộngđồng quốc tế, tham gia tích cực vào tiến trình hợp tác quốc tế và khu vực”[56, tr.38]. Việc cải thiện và thiết lập quan hệ bình thường với tất cả các nước lớn,các trung tâm chính trị - kinh tế hàng đầu của thế giới trở thành một đòi hỏitất yếu và cấp bách của hoạt động đối ngoại Việt Nam. Nó cho phép đồng thờiphát triển quan hệ với các đối tác có thực lực và tiềm năng lớn trên nhiều lĩnhvực, từ đây có thể tranh thủ thu hút vốn đầu tư, công nghệ, thị trường, kinhnghiệm quản lý tiên tiến, đáp ứng yêu cầu nhanh chóng vượt ra khỏi tìnhtrạng khủng hoảng kinh tế kéo dài đã nhiều năm của Việt Nam, phá thế bị baovây cấm vận, chuẩn bị những tiền đề cần thiết cho thời kỳ đẩy mạnh côngnghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước. Đường lối ngoại giao nhất quán đó không chỉ được Đảng và Nhà nướcViệt Nam vận dụng trong quan hệ với các nước trong khu vực mà còn vậndụng trong quan hệ với các nước phát triển thuộc Liên hiệp Châu Âu (EU),trong đó có Vương quốc Anh. Vương quốc Anh có một vai trò đặc biệt trongEU. Từ cuối thập kỷ 90 của thế kỷ XX, Vương quốc Anh đã có những thayđổi đối với Châu Âu. Sự thay đổi mang tính bước ngoặt của Vương quốc Anhthể hiện ở Hội nghị thương đỉnh Anh – Pháp ở Saint Malo (12/1998), hainước đã đưa ra sáng kiến thành lập lực lượng quân sự riêng của Châu Âu.Sáng kiến này đã trở thành tiền đề cho việc hình thành chính sách an ninh vàphòng thủ chung của EU. Sau thời kỳ chiến tranh lạnh, trước xu thế phát triển của thế giới lấy kinhtế làm trung tâm và xu thế toàn cầu hoá, EU nói chung và Vương quốc Anhnói riêng bắt đầu nhận thấy khu vực Đông Nam Á, trong đó có Việt Nam, cómột tiềm năng hợp tác to lớn trong nhiều lĩnh vực. Trong tầm nhìn của mình,Vương quốc Anh xem Việt Nam là một thị trường mới mẻ đầy hấp dẫn vớidân số đông, lực lượng lao động dồi dào, có học thức, đất nước lại đangchuyển mình trong quá trình cải cách mở cửa, hội nhập…. Rõ ràng đối vớiVương quốc Anh, đây là một thị trường đầu tư, một địa chỉ hợp tác đầy hứahẹn. Với sự hiểu biết đó, Vương quốc Anh đã cùng với Việt Nam có nhữngbước đi chắc chắn trong quá trình hợp tác. Về phía Việt Nam, đối với Vương quốc Anh, Việt Nam luôn coi trọngquan hệ toàn diện với Vương quốc Anh, trên các lĩnh vực kinh tế, chính trị,lẫn văn hoá, xã hội, giáo dục đào tạo và khoa học kỹ thuật, để có nhiều điềukiện trong việc tranh thủ nguồn vốn, tiếp thu công nghệ tiên tiến và kinhnghiệm quản lý của Vương quốc Anh. Việt Nam đã có những nỗ lực to lớnnhằm khắc phục khó khăn, từng bước gạt bỏ mọi trở ngại để cho mối quan hệgiữa hai bên ngày càng có hiệu quả cao. Trong bối cảnh đó, việc nghiên cứu mối quan hệ giữa Việt Nam vớiVương quốc Anh không chỉ mang ý nghĩa khoa học, mà còn đáp ứng yêu cầuthực tiễn công tác đối ngoại của Việt Nam. Kết qu ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Lịch sử: Quan hệ Việt Nam - Vương quốc Anh (1973 - 2004) BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP. HỒ CHÍ MINH Huỳnh Hồng HạnhChuyên ngành : Lịch sử Việt NamMã số : 60 22 54 LUẬN VĂN THẠC SĨ LỊCH SỬ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS. NGÔ MINH OANH Thành phố Hồ Chí Minh - 2008 CÁC CHỮ VIẾT TẮTAFTA (Asean Free Trade Area) : Khu vực mậu dịch tự do ASEANDFID (Department for International Development) : Bộ Hợp tác phát triển quốc tế.EU (European Union) : Liên minh Châu Âu.FDI (Foreign Direct Investment) : Đầu tư trực tiếp của nước ngoài.GSP (Generalized System of Preferences) : Hệ thống ưu đãi thuế quan chung.NGO (Non-Government Organization) : Tổ chức phi chính phủ.ODA (Official Development Aid) : Viện trợ phát triển chính thức.UK (United Kingdom) : Vương quốc Anh.WB (World Bank) : Ngân hàng thế giới.WTO (World Trade Organization) : Tổ chức thương mại thế giới. MỞ ĐẦU1. Lý do chọn đề tài Quan hệ hợp tác để phát triển là xu thế hiện nay của thế giới, cũng là nhucầu của các quốc gia. Các nền kinh tế, dù ở trình độ nào, đều phải tiến đếnnhau để trao đổi, học hỏi kinh nghiệm và hỗ trợ nhau. Quan hệ giữa các nước lớn từ sau chiến tranh lạnh đến nay chứa đựngnhững yếu tố phức tạp khó lường, cục diện thế giới vừa mâu thuẫn, vừa hợptác, vừa cạnh tranh sẽ tồn tại trong thời gian dài. Có nhiều nhân tố chủ quanvà khách quan thúc đẩy sự hợp tác, liên kết giữa các nước lớn những năm đầuthế kỷ XXI, nhưng trong sâu xa quan hệ giữa họ vẫn chứa đầy mâu thuẫn,xung đột và có ảnh hưởng hết sức to lớn đến đời sống chính trị, kinh tế, anninh quốc phòng của thế giới. Đại hội X của Đảng Cộng sản Việt Nam xác định rõ đường lối đối ngoạicủa nước ta là: “Chính sách đối ngoại rộng mở, đa phương hoá, đa dạng hoácác quan hệ quốc tế. Việt Nam là bạn, đối tác tin cậy của các nước trong cộngđồng quốc tế, tham gia tích cực vào tiến trình hợp tác quốc tế và khu vực”[56, tr.38]. Việc cải thiện và thiết lập quan hệ bình thường với tất cả các nước lớn,các trung tâm chính trị - kinh tế hàng đầu của thế giới trở thành một đòi hỏitất yếu và cấp bách của hoạt động đối ngoại Việt Nam. Nó cho phép đồng thờiphát triển quan hệ với các đối tác có thực lực và tiềm năng lớn trên nhiều lĩnhvực, từ đây có thể tranh thủ thu hút vốn đầu tư, công nghệ, thị trường, kinhnghiệm quản lý tiên tiến, đáp ứng yêu cầu nhanh chóng vượt ra khỏi tìnhtrạng khủng hoảng kinh tế kéo dài đã nhiều năm của Việt Nam, phá thế bị baovây cấm vận, chuẩn bị những tiền đề cần thiết cho thời kỳ đẩy mạnh côngnghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước. Đường lối ngoại giao nhất quán đó không chỉ được Đảng và Nhà nướcViệt Nam vận dụng trong quan hệ với các nước trong khu vực mà còn vậndụng trong quan hệ với các nước phát triển thuộc Liên hiệp Châu Âu (EU),trong đó có Vương quốc Anh. Vương quốc Anh có một vai trò đặc biệt trongEU. Từ cuối thập kỷ 90 của thế kỷ XX, Vương quốc Anh đã có những thayđổi đối với Châu Âu. Sự thay đổi mang tính bước ngoặt của Vương quốc Anhthể hiện ở Hội nghị thương đỉnh Anh – Pháp ở Saint Malo (12/1998), hainước đã đưa ra sáng kiến thành lập lực lượng quân sự riêng của Châu Âu.Sáng kiến này đã trở thành tiền đề cho việc hình thành chính sách an ninh vàphòng thủ chung của EU. Sau thời kỳ chiến tranh lạnh, trước xu thế phát triển của thế giới lấy kinhtế làm trung tâm và xu thế toàn cầu hoá, EU nói chung và Vương quốc Anhnói riêng bắt đầu nhận thấy khu vực Đông Nam Á, trong đó có Việt Nam, cómột tiềm năng hợp tác to lớn trong nhiều lĩnh vực. Trong tầm nhìn của mình,Vương quốc Anh xem Việt Nam là một thị trường mới mẻ đầy hấp dẫn vớidân số đông, lực lượng lao động dồi dào, có học thức, đất nước lại đangchuyển mình trong quá trình cải cách mở cửa, hội nhập…. Rõ ràng đối vớiVương quốc Anh, đây là một thị trường đầu tư, một địa chỉ hợp tác đầy hứahẹn. Với sự hiểu biết đó, Vương quốc Anh đã cùng với Việt Nam có nhữngbước đi chắc chắn trong quá trình hợp tác. Về phía Việt Nam, đối với Vương quốc Anh, Việt Nam luôn coi trọngquan hệ toàn diện với Vương quốc Anh, trên các lĩnh vực kinh tế, chính trị,lẫn văn hoá, xã hội, giáo dục đào tạo và khoa học kỹ thuật, để có nhiều điềukiện trong việc tranh thủ nguồn vốn, tiếp thu công nghệ tiên tiến và kinhnghiệm quản lý của Vương quốc Anh. Việt Nam đã có những nỗ lực to lớnnhằm khắc phục khó khăn, từng bước gạt bỏ mọi trở ngại để cho mối quan hệgiữa hai bên ngày càng có hiệu quả cao. Trong bối cảnh đó, việc nghiên cứu mối quan hệ giữa Việt Nam vớiVương quốc Anh không chỉ mang ý nghĩa khoa học, mà còn đáp ứng yêu cầuthực tiễn công tác đối ngoại của Việt Nam. Kết qu ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Luận văn Thạc sĩ Lịch sử Quan hệ Việt Nam - Vương quốc Anh Quan hệ Việt Nam - VQ Anh 1973 - 1990 Quan hệ Việt Nam - VQ Anh 1991 - 2004 Triển vọng quan hệ Việt Nam - VQ AnhTài liệu liên quan:
-
115 trang 45 0 0
-
183 trang 41 0 0
-
Luận văn Thạc sĩ Lịch sử: Chiến dịch Đường số 9 - Khe Sanh Xuân - Hè 1968
113 trang 35 0 0 -
69 trang 32 0 0
-
108 trang 24 0 0
-
Luận văn Thạc sĩ Lịch sử: Phật giáo Việt Nam thời Tự Đức (1848-1883)
135 trang 24 0 0 -
Luận văn Thạc sĩ Lịch sử: Văn hóa của người Tày ở huyện định hóa tỉnh Thái Nguyên
134 trang 20 0 0 -
Luận văn Thạc sĩ Lịch sử: Quan hệ Ấn Độ - ASEAN trong thập niên đầu của thế kỉ XXI
144 trang 19 0 0 -
134 trang 19 0 0
-
Luận văn Thạc sĩ Lịch sử: Nhật Bản trong chiến lược Châu Á - Thái Bình Dương của Mỹ (2001-2012)
66 trang 19 0 0