![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
Luận văn Thạc sĩ Lịch sử: Thực trạng đời sống kinh tế - xã hội - văn hóa của cộng đồng người Chăm ở An Giang từ sau năm 1975 đến nay
Số trang: 101
Loại file: pdf
Dung lượng: 2.11 MB
Lượt xem: 8
Lượt tải: 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Lịch sử: Thực trạng đời sống kinh tế - xã hội - văn hóa của cộng đồng người Chăm ở An Giang từ sau năm 1975 đến nay gồm có 3 chương trình bày về lịch sử hình thành và phát triển cộng đồng người Chăm ở An Giang; bức tranh tổng quan về đời sống kinh tế - xã hội - văn hoá của cộng đồng người Chăm ở An Giang; chính sách đối với cộng đồng người Chăm ở An Giang - những đề xuất và kiến nghị.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Lịch sử: Thực trạng đời sống kinh tế - xã hội - văn hóa của cộng đồng người Chăm ở An Giang từ sau năm 1975 đến nay BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP. HỒ CHÍ MINH Nguyễn Thanh DungChuyên ngành : Lịch sử Việt NamMã số : 60 22 54 LUẬN VĂN THẠC SĨ LỊCH SỬ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC TS. HÀ BÍCH LIÊN Thành phố Hồ Chí Minh - 2009 LỜI CẢM ƠN Tác giả luận văn xin chân thành cảm ơn Ban Giám Hiệu, Ban Chủ nhiệm khoa Lịch sử và các thầy cô trong khoa Lịch sử trường Đại học Sư phạm thành phố Hồ Chí Minh. Xin được bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến TS. Hà Bích Liên đã tận tình hướng dẫn trong suốt quá trình nghiên cứu để hoàn thành luận văn. Cuối cùng, tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn gia đình, những người thân yêu, bạn hữu đã dành tình cảm, động viên và giúp đỡ trong những ngày học tập, nghiên cứu và hoàn thành luận văn này. Thành phố Hồ Chí Minh - 2009 MỞ ĐẦU1. Lí do chọn đề tài và mục đích nghiên cứu Đồng bằng sông Cửu Long nói chung và An Giang nói riêng được mọi người nói tới, nhắc tới vànghĩ tới bằng nhiều tình cảm khác nhau. Là vùng đất miền Tây Nam Bộ, nơi có sông Tiền, sông Hậuvà các chi lưu nhỏ của sông Mê Kông chảy ra biển mà nhân dân ta từ xưa quan niệm là chín con rồng(Cửu Long) phun nước để tưới vùng đất đai này. Đây là vùng đất của lúa gạo, tôm, cá, miền đất củacây trái, mưa thuận gió hoà và đất của những anh hùng trong quá trình mở đất và giữ đất. Về phương diện dân cư, đồng bằng sông Cửu Long là hỗn hợp dân cư từ nhiều nguồn địa phươngkhác nhau, đa dạng về mặt tín ngưỡng, tôn giáo, trình độ phát triển xã hội và văn hoá giữa các khu vựctrong vùng cũng như lối sống, phong tục tập quán, phương thức canh tác, phong cách làm ăn khônghoàn toàn như nhau. Về phương diện dân tộc, đồng bằng sông Cửu Long ngay từ buổi đầu lịch sử khai phá và hìnhthành vùng đất này đã có hỗn hợp giữa tộc người Việt, Khmer, Hoa, Chăm. Trong đó tộc người Việt vàvăn hoá Việt đã trở thành nhân tố phát triển cơ bản bên cạnh sự hoà hợp với văn hoá tộc người Chăm,Khmer và văn hoá của các cư dân địa phương ở các vùng ven biển Nam Trung Hoa. Tính chất baotrùm trên toàn vùng đồng bằng sông Cửu Long là sự hoà hợp và phát triển những yếu tố văn hoá vàdân tộc người Việt là chủ đạo. Song những đặc trưng của văn hoá của các dân tộc người anh em khácvẫn tồn tại sâu đậm trong nông thôn nhiều vùng đặc biệt ở An Giang. Thể hiện rõ nét nhất là sự hoàhợp giữa ba tộc người Việt, Khmer, Hoa về hiện tượng nói ba thứ tiếng, sự vay mượn qua lại nhữngyếu tố văn hoá và phong tục tập quán của người Việt, người Khmer, người Hoa. Chúng ta có thể nhận thấy được sự hoà hợp và đa dạng về mặt dân cư và quá trình giao lưu xíchlại gần nhau giữa các dân tộc ở vùng này là một hiện tượng lịch sử có tính quy luật bắt nguồn từ lịch sửdi dân và định hình ở vùng đất này. An Giang là một trong 13 tỉnh thành của đồng bằng sông Cửu Long. An Giang là tỉnh nôngnghiệp nằm ở Tây Nam Tổ Quốc. Nơi con sông Mê Kông đổ vào đồng bằng Nam Bộ bằng hai dòngsông Tiền và sông Hậu - với tên gọi chung là sông Cửu Long. Vừa có đồng bằng vừa có núi non cùngvới hệ thống kênh rạch khá chằng chịt, dân số khoảng 2.300.000 người vào năm 2005, An Giang làtỉnh đa dân tộc : người Kinh, Khmer, Hoa, Chăm …các dân tộc anh em đều định cư khá lâu đời trênmảnh đất này với truyền thống yêu thương, đùm bọc lẫn nhau và tạo nơi đây một bản sắc văn hoá riêngrất phong phú và đa dạng. Cùng với lịch sử hình thành vùng đất Nam Bộ, người Chăm đã định cư và sinh sống ở vùng đồngbằng sông Cửu Long nói chung, An Giang nói riêng. Với dân số trên một vạn người, chiếm số lượngđông nhất trong cộng đồng Chăm ở Nam Bộ. Tuy có chung nguồn gốc với người Chăm Nam Trung Bộ, nhưng trải qua quá trình định cư lâudài tại vùng đất An Giang, họ có một vị trí riêng, bản sắc riêng rất độc đáo trong nền văn hoá ViệtNam, một sắc thái riêng trong ứng xử giao tiếp với tự nhiên, xã hội và bản thân, trong sinh hoạt kinh tế,tổ chức xã hội tôn giáo tín ngưỡng, phong tục tập quán trong sinh hoạt văn hoá, văn nghệ … Bản sắcđó đã hoà quyện và phát triển theo dòng lịch sử đấu tranh hào hùng của cộng đồng các dân tộc anh emở An Giang. Cộng đồng người Chăm ở An Giang cũng góp phần không nhỏ cho bức tranh tươi đẹp củavùng đất mới này ngày hôm nay. Từ thực tế sinh hoạt đời sống của cộng đồng cư dân người Chăm ở An Giang trong tiến trình lịchsử và những thay đổi của nét sinh hoạt đó qua những biến động của thời gian cộng đồng Chăm đã cóthích ứng và chuyển biến cùng với nhịp phát triển của xã hội. Xuất phát từ những yêu cầu của thựctiễn, tôi đã chọn đề tài “THỰC TRẠNG ĐỜI SỐNG KINH TẾ –XÃ HỘI – VĂN HOÁ CỦA CỘNGĐỒNG NGƯỜI CHĂM Ở AN GIANG TỪ SAU NĂM 1975 ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Lịch sử: Thực trạng đời sống kinh tế - xã hội - văn hóa của cộng đồng người Chăm ở An Giang từ sau năm 1975 đến nay BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP. HỒ CHÍ MINH Nguyễn Thanh DungChuyên ngành : Lịch sử Việt NamMã số : 60 22 54 LUẬN VĂN THẠC SĨ LỊCH SỬ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC TS. HÀ BÍCH LIÊN Thành phố Hồ Chí Minh - 2009 LỜI CẢM ƠN Tác giả luận văn xin chân thành cảm ơn Ban Giám Hiệu, Ban Chủ nhiệm khoa Lịch sử và các thầy cô trong khoa Lịch sử trường Đại học Sư phạm thành phố Hồ Chí Minh. Xin được bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến TS. Hà Bích Liên đã tận tình hướng dẫn trong suốt quá trình nghiên cứu để hoàn thành luận văn. Cuối cùng, tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn gia đình, những người thân yêu, bạn hữu đã dành tình cảm, động viên và giúp đỡ trong những ngày học tập, nghiên cứu và hoàn thành luận văn này. Thành phố Hồ Chí Minh - 2009 MỞ ĐẦU1. Lí do chọn đề tài và mục đích nghiên cứu Đồng bằng sông Cửu Long nói chung và An Giang nói riêng được mọi người nói tới, nhắc tới vànghĩ tới bằng nhiều tình cảm khác nhau. Là vùng đất miền Tây Nam Bộ, nơi có sông Tiền, sông Hậuvà các chi lưu nhỏ của sông Mê Kông chảy ra biển mà nhân dân ta từ xưa quan niệm là chín con rồng(Cửu Long) phun nước để tưới vùng đất đai này. Đây là vùng đất của lúa gạo, tôm, cá, miền đất củacây trái, mưa thuận gió hoà và đất của những anh hùng trong quá trình mở đất và giữ đất. Về phương diện dân cư, đồng bằng sông Cửu Long là hỗn hợp dân cư từ nhiều nguồn địa phươngkhác nhau, đa dạng về mặt tín ngưỡng, tôn giáo, trình độ phát triển xã hội và văn hoá giữa các khu vựctrong vùng cũng như lối sống, phong tục tập quán, phương thức canh tác, phong cách làm ăn khônghoàn toàn như nhau. Về phương diện dân tộc, đồng bằng sông Cửu Long ngay từ buổi đầu lịch sử khai phá và hìnhthành vùng đất này đã có hỗn hợp giữa tộc người Việt, Khmer, Hoa, Chăm. Trong đó tộc người Việt vàvăn hoá Việt đã trở thành nhân tố phát triển cơ bản bên cạnh sự hoà hợp với văn hoá tộc người Chăm,Khmer và văn hoá của các cư dân địa phương ở các vùng ven biển Nam Trung Hoa. Tính chất baotrùm trên toàn vùng đồng bằng sông Cửu Long là sự hoà hợp và phát triển những yếu tố văn hoá vàdân tộc người Việt là chủ đạo. Song những đặc trưng của văn hoá của các dân tộc người anh em khácvẫn tồn tại sâu đậm trong nông thôn nhiều vùng đặc biệt ở An Giang. Thể hiện rõ nét nhất là sự hoàhợp giữa ba tộc người Việt, Khmer, Hoa về hiện tượng nói ba thứ tiếng, sự vay mượn qua lại nhữngyếu tố văn hoá và phong tục tập quán của người Việt, người Khmer, người Hoa. Chúng ta có thể nhận thấy được sự hoà hợp và đa dạng về mặt dân cư và quá trình giao lưu xíchlại gần nhau giữa các dân tộc ở vùng này là một hiện tượng lịch sử có tính quy luật bắt nguồn từ lịch sửdi dân và định hình ở vùng đất này. An Giang là một trong 13 tỉnh thành của đồng bằng sông Cửu Long. An Giang là tỉnh nôngnghiệp nằm ở Tây Nam Tổ Quốc. Nơi con sông Mê Kông đổ vào đồng bằng Nam Bộ bằng hai dòngsông Tiền và sông Hậu - với tên gọi chung là sông Cửu Long. Vừa có đồng bằng vừa có núi non cùngvới hệ thống kênh rạch khá chằng chịt, dân số khoảng 2.300.000 người vào năm 2005, An Giang làtỉnh đa dân tộc : người Kinh, Khmer, Hoa, Chăm …các dân tộc anh em đều định cư khá lâu đời trênmảnh đất này với truyền thống yêu thương, đùm bọc lẫn nhau và tạo nơi đây một bản sắc văn hoá riêngrất phong phú và đa dạng. Cùng với lịch sử hình thành vùng đất Nam Bộ, người Chăm đã định cư và sinh sống ở vùng đồngbằng sông Cửu Long nói chung, An Giang nói riêng. Với dân số trên một vạn người, chiếm số lượngđông nhất trong cộng đồng Chăm ở Nam Bộ. Tuy có chung nguồn gốc với người Chăm Nam Trung Bộ, nhưng trải qua quá trình định cư lâudài tại vùng đất An Giang, họ có một vị trí riêng, bản sắc riêng rất độc đáo trong nền văn hoá ViệtNam, một sắc thái riêng trong ứng xử giao tiếp với tự nhiên, xã hội và bản thân, trong sinh hoạt kinh tế,tổ chức xã hội tôn giáo tín ngưỡng, phong tục tập quán trong sinh hoạt văn hoá, văn nghệ … Bản sắcđó đã hoà quyện và phát triển theo dòng lịch sử đấu tranh hào hùng của cộng đồng các dân tộc anh emở An Giang. Cộng đồng người Chăm ở An Giang cũng góp phần không nhỏ cho bức tranh tươi đẹp củavùng đất mới này ngày hôm nay. Từ thực tế sinh hoạt đời sống của cộng đồng cư dân người Chăm ở An Giang trong tiến trình lịchsử và những thay đổi của nét sinh hoạt đó qua những biến động của thời gian cộng đồng Chăm đã cóthích ứng và chuyển biến cùng với nhịp phát triển của xã hội. Xuất phát từ những yêu cầu của thựctiễn, tôi đã chọn đề tài “THỰC TRẠNG ĐỜI SỐNG KINH TẾ –XÃ HỘI – VĂN HOÁ CỦA CỘNGĐỒNG NGƯỜI CHĂM Ở AN GIANG TỪ SAU NĂM 1975 ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Luận văn Thạc sĩ Lịch sử Cộng đồng người Chăm ở An Giang Văn hóa người Chăm ở An Giang Kinh tế người Chăm ở An Giang Xã hội người Chăm ở An Giang Lịch sử người Chăm ở An GiangTài liệu liên quan:
-
115 trang 48 0 0
-
183 trang 42 0 0
-
Luận văn Thạc sĩ Lịch sử: Chiến dịch Đường số 9 - Khe Sanh Xuân - Hè 1968
113 trang 36 0 0 -
69 trang 35 0 0
-
Luận văn Thạc sĩ Lịch sử: Phật giáo Việt Nam thời Tự Đức (1848-1883)
135 trang 26 0 0 -
108 trang 25 0 0
-
Luận văn Thạc sĩ Lịch sử: Nhật Bản trong chiến lược Châu Á - Thái Bình Dương của Mỹ (2001-2012)
66 trang 22 0 0 -
Luận văn Thạc sĩ Lịch sử: Văn hóa của người Tày ở huyện định hóa tỉnh Thái Nguyên
134 trang 21 0 0 -
134 trang 21 0 0
-
Luận văn Thạc sĩ Lịch sử: Quan hệ Ấn Độ - ASEAN trong thập niên đầu của thế kỉ XXI
144 trang 21 0 0