Luận văn Thạc sĩ Lịch sử: Yếu tố địa - chính trị trong chiến lược toàn cầu của Mỹ từ sau chiến tranh lạnh đến nay (12/1989 - 5/2008)
Số trang: 144
Loại file: pdf
Dung lượng: 3.99 MB
Lượt xem: 12
Lượt tải: 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Lịch sử: Yếu tố địa - chính trị trong chiến lược toàn cầu của Mỹ từ sau chiến tranh lạnh đến nay (12/1989 - 5/2008) nêu lên khái quát về địa chính trị và yếu tố địa chính trị trong lịch sử nước Mỹ giai đoạn trước, trong và sau chiến tranh lạnh; yếu tố địa chính trị trong sự tham dự của Mỹ vào các sự kiện và vấn đề tiêu biểu.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Lịch sử: Yếu tố địa - chính trị trong chiến lược toàn cầu của Mỹ từ sau chiến tranh lạnh đến nay (12/1989 - 5/2008) BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP. HỒ CHÍ MINH --------------------- Nguyễn Thị Kim HằngChuyên ngành : Lịch sử thế giớiMã số : 60 22 50 LUẬN VĂN THẠC SĨ LỊCH SỬ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS. NGÔ MINH OANH Thành phố Hồ Chí Minh – 2009 LỜI CẢM ƠN Tôi xin chân thành cảm ơn sự nhiệt tình giúp đỡ của Ban Giám Hiệu Trường Đại học SưPhạm TP.HCM, Phòng Khoa học Công nghệ - Sau Đại học cùng tập thể Thầy, Cô khoa Lịch sử. Đặc biệt, tôi xin tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến PGS.TS. Ngô Minh Oanh, thầy đã dànhnhiều thời gian và tận tình hướng dẫn tôi từ lúc bắt đầu cho đến khi hoàn thành luận văn. Cảm ơn gia đình và bạn bè đã hỗ trợ vật chất cũng như đã làm chỗ dựa tinh thần cho tôitrong suốt thời gian tôi học tập và thực hiện luận văn. Xin chân thành cảm ơn! MỞ ĐẦU1. Lý do chọn đề tài Trong bối cảnh toàn cầu hóa, thế giới đang có nhiều diễn biến sâu sắc và phức tạp như hiện nay,nghiên cứu cục diện chính trị quốc tế không thể không nghiên cứu địa-chính trị, nghĩa là nghiên cứu sựbiến đổi chính trị trong những quy mô không gian địa lý nhất định với tất cả sự tác động qua lại giữahai nhân tố đó. Cụ thể là việc xác định các nước láng giềng, các khu vực có vị trí trọng yếu với nhữngý đồ và chiến lược có thể là đối tác quan hệ hoặc là đối tượng đấu tranh ... luôn là vấn đề có ý nghĩa hếtsức quan trọng đối với việc hoạch định chiến lược đối ngoại của mỗi quốc gia sao cho phù hợp với tìnhhình thế giới và khu vực, để phục vụ kịp thời mục tiêu phát triển đất nước. Đặc biệt là sau Chiến tranhlạnh, địa-chính trị đã được sử dụng phổ biến hơn để phân tích các vấn đề toàn cầu và khu vực. Mỹ là một cường quốc có ảnh hưởng lớn trên trường quốc tế và đang ra sức củng cố vị trí siêucường, mưu đồ giữ vai trò chi phối và làm bá chủ thế giới. Mỹ cũng là một trong những nước thànhcông nhất trong việc nghiên cứu và vận dụng khoa học địa-chính trị: bắt nguồn từ nhân tố địa lý đểkhảo sát, phân tích mối quan hệ chính trị quốc tế, từ đó xác định chiến lược an ninh và phát triển quốcgia. Chiến lược toàn cầu của Mỹ là sự vận dụng nội dung của các học thuyết địa-chính trị, đó là: lợi íchan ninh quốc gia không tách rời khỏi các hoạt động chính trị và trong mỗi một thời kỳ lịch sử, trên bảnđồ chính trị quốc tế thường có một trung tâm chiến lược mà nếu nước nào khống chế được trung tâmđó thì sẽ chi phối được toàn bộ thế giới. Trong thời kỳ Chiến tranh lạnh, mục tiêu địa-chính trị của Mỹchủ yếu nhằm vào đối tượng chiến lược toàn cầu là Liên Xô và châu Âu là “cấu trúc nền” của chính trịquốc tế. Châu Âu là nơi giới lãnh đạo của cả Mỹ lẫn Liên Xô coi là có ý nghĩa hàng đầu đến sự sốngcòn của quốc gia mình. Sau Chiến tranh lạnh, thực tế cạnh tranh địa-chính trị giữa các nước lớn chothấy: đại lục Âu - Á đang trở thành “cấu trúc nền” của chính trị quốc tế đầu thế kỷ XXI. Mục tiêu chiếnlược đối ngoại của Mỹ là tiếp tục xác lập và duy trì vai trò lãnh đạo đối với thế giới. “Yếu tố địa-chính trị trong chiến lược toàn cầu của Mỹ từ sau Chiến tranh lạnh đến nay” là mộtvấn đề thời sự, việc tiến hành nghiên cứu một cách có hệ thống và toàn diện vấn đề này là một việc làmcần thiết và có ý nghĩa sâu sắc, góp phần phục vụ cho công việc giảng dạy, học tập, nghiên cứu lịch sửthế giới hiện đại của sinh viên và học sinh. Với ý nghĩa khoa học và thực tiễn to lớn đó, chúng tôi thấy rằng vấn đề “yếu tố địa-chính trịtrong chiến lược toàn cầu của Mỹ từ sau Chiến tranh lạnh đến nay” là đề tài đầy lý thú và đem lạinhững kết quả hữu ích. Do đó, chúng tôi đã mạnh dạn chọn vấn đề này làm đề tài nghiên cứu cho luậnvăn tốt nghiệp cao học của mình.2. Lịch sử vấn đề Trong những năm gần đây, khái niệm “địa-chính trị” thường được đề cập nhiều trong các côngtrình nghiên cứu về quan hệ quốc tế. Đó là vì quá trình nghiên cứu về chính trị thế giới hiện nay vẫndựa trên việc phân tích tình hình ở các khu vực, các quốc gia. Sau Chiến tranh lạnh, Mỹ trở thành siêucường duy nhất. Để bảo vệ địa vị bá chủ của mình, Mỹ muốn xây dựng trật tự thế giới đơn cực dưới sựchỉ đạo của Mỹ bằng cách bảo vệ cho được vai trò chủ đạo trong đời sống chính trị ở lục địa Âu - Á.Vì vậy, “yếu tố địa-chính trị trong chiến lược toàn cầu của Mỹ từ sau Chiến tranh lạnh đến nay” đượcnhiều nhà nghiên cứu quan tâm và đã có nhiều công trình nghiên cứu của các học giả trong và ngoàinước với nhiều góc độ, phạm vi phân tích và đánh giá khác nhau. Năm 1993, John Rennie Short có công trình nghiên cứu “An Introduction to PoliticalGeog ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Lịch sử: Yếu tố địa - chính trị trong chiến lược toàn cầu của Mỹ từ sau chiến tranh lạnh đến nay (12/1989 - 5/2008) BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP. HỒ CHÍ MINH --------------------- Nguyễn Thị Kim HằngChuyên ngành : Lịch sử thế giớiMã số : 60 22 50 LUẬN VĂN THẠC SĨ LỊCH SỬ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS. NGÔ MINH OANH Thành phố Hồ Chí Minh – 2009 LỜI CẢM ƠN Tôi xin chân thành cảm ơn sự nhiệt tình giúp đỡ của Ban Giám Hiệu Trường Đại học SưPhạm TP.HCM, Phòng Khoa học Công nghệ - Sau Đại học cùng tập thể Thầy, Cô khoa Lịch sử. Đặc biệt, tôi xin tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến PGS.TS. Ngô Minh Oanh, thầy đã dànhnhiều thời gian và tận tình hướng dẫn tôi từ lúc bắt đầu cho đến khi hoàn thành luận văn. Cảm ơn gia đình và bạn bè đã hỗ trợ vật chất cũng như đã làm chỗ dựa tinh thần cho tôitrong suốt thời gian tôi học tập và thực hiện luận văn. Xin chân thành cảm ơn! MỞ ĐẦU1. Lý do chọn đề tài Trong bối cảnh toàn cầu hóa, thế giới đang có nhiều diễn biến sâu sắc và phức tạp như hiện nay,nghiên cứu cục diện chính trị quốc tế không thể không nghiên cứu địa-chính trị, nghĩa là nghiên cứu sựbiến đổi chính trị trong những quy mô không gian địa lý nhất định với tất cả sự tác động qua lại giữahai nhân tố đó. Cụ thể là việc xác định các nước láng giềng, các khu vực có vị trí trọng yếu với nhữngý đồ và chiến lược có thể là đối tác quan hệ hoặc là đối tượng đấu tranh ... luôn là vấn đề có ý nghĩa hếtsức quan trọng đối với việc hoạch định chiến lược đối ngoại của mỗi quốc gia sao cho phù hợp với tìnhhình thế giới và khu vực, để phục vụ kịp thời mục tiêu phát triển đất nước. Đặc biệt là sau Chiến tranhlạnh, địa-chính trị đã được sử dụng phổ biến hơn để phân tích các vấn đề toàn cầu và khu vực. Mỹ là một cường quốc có ảnh hưởng lớn trên trường quốc tế và đang ra sức củng cố vị trí siêucường, mưu đồ giữ vai trò chi phối và làm bá chủ thế giới. Mỹ cũng là một trong những nước thànhcông nhất trong việc nghiên cứu và vận dụng khoa học địa-chính trị: bắt nguồn từ nhân tố địa lý đểkhảo sát, phân tích mối quan hệ chính trị quốc tế, từ đó xác định chiến lược an ninh và phát triển quốcgia. Chiến lược toàn cầu của Mỹ là sự vận dụng nội dung của các học thuyết địa-chính trị, đó là: lợi íchan ninh quốc gia không tách rời khỏi các hoạt động chính trị và trong mỗi một thời kỳ lịch sử, trên bảnđồ chính trị quốc tế thường có một trung tâm chiến lược mà nếu nước nào khống chế được trung tâmđó thì sẽ chi phối được toàn bộ thế giới. Trong thời kỳ Chiến tranh lạnh, mục tiêu địa-chính trị của Mỹchủ yếu nhằm vào đối tượng chiến lược toàn cầu là Liên Xô và châu Âu là “cấu trúc nền” của chính trịquốc tế. Châu Âu là nơi giới lãnh đạo của cả Mỹ lẫn Liên Xô coi là có ý nghĩa hàng đầu đến sự sốngcòn của quốc gia mình. Sau Chiến tranh lạnh, thực tế cạnh tranh địa-chính trị giữa các nước lớn chothấy: đại lục Âu - Á đang trở thành “cấu trúc nền” của chính trị quốc tế đầu thế kỷ XXI. Mục tiêu chiếnlược đối ngoại của Mỹ là tiếp tục xác lập và duy trì vai trò lãnh đạo đối với thế giới. “Yếu tố địa-chính trị trong chiến lược toàn cầu của Mỹ từ sau Chiến tranh lạnh đến nay” là mộtvấn đề thời sự, việc tiến hành nghiên cứu một cách có hệ thống và toàn diện vấn đề này là một việc làmcần thiết và có ý nghĩa sâu sắc, góp phần phục vụ cho công việc giảng dạy, học tập, nghiên cứu lịch sửthế giới hiện đại của sinh viên và học sinh. Với ý nghĩa khoa học và thực tiễn to lớn đó, chúng tôi thấy rằng vấn đề “yếu tố địa-chính trịtrong chiến lược toàn cầu của Mỹ từ sau Chiến tranh lạnh đến nay” là đề tài đầy lý thú và đem lạinhững kết quả hữu ích. Do đó, chúng tôi đã mạnh dạn chọn vấn đề này làm đề tài nghiên cứu cho luậnvăn tốt nghiệp cao học của mình.2. Lịch sử vấn đề Trong những năm gần đây, khái niệm “địa-chính trị” thường được đề cập nhiều trong các côngtrình nghiên cứu về quan hệ quốc tế. Đó là vì quá trình nghiên cứu về chính trị thế giới hiện nay vẫndựa trên việc phân tích tình hình ở các khu vực, các quốc gia. Sau Chiến tranh lạnh, Mỹ trở thành siêucường duy nhất. Để bảo vệ địa vị bá chủ của mình, Mỹ muốn xây dựng trật tự thế giới đơn cực dưới sựchỉ đạo của Mỹ bằng cách bảo vệ cho được vai trò chủ đạo trong đời sống chính trị ở lục địa Âu - Á.Vì vậy, “yếu tố địa-chính trị trong chiến lược toàn cầu của Mỹ từ sau Chiến tranh lạnh đến nay” đượcnhiều nhà nghiên cứu quan tâm và đã có nhiều công trình nghiên cứu của các học giả trong và ngoàinước với nhiều góc độ, phạm vi phân tích và đánh giá khác nhau. Năm 1993, John Rennie Short có công trình nghiên cứu “An Introduction to PoliticalGeog ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Luận văn Thạc sĩ Lịch sử Chiến lược toàn cầu của Mỹ Chiến lược của Mỹ sau chiến tranh lạnh Chiến lược của Mỹ trong chiến tranh lạnh Chiến lược của Mỹ trước chiến tranh lạnh Chính sách đối ngoại của MỹTài liệu liên quan:
-
193 trang 78 3 0
-
115 trang 46 0 0
-
183 trang 41 0 0
-
Luận văn Thạc sĩ Lịch sử: Chiến dịch Đường số 9 - Khe Sanh Xuân - Hè 1968
113 trang 35 0 0 -
165 trang 33 3 0
-
69 trang 32 0 0
-
Hoạt động nhân đạo trong chính sách đối ngoại của Mỹ: Phần 2
142 trang 29 0 0 -
Tiểu luận Mục tiêu và sự điều chỉnh chính sách đối ngoại của Mỹ sau chiến tranh lạnh
26 trang 28 0 0 -
Luận văn Thạc sĩ Lịch sử: Phật giáo Việt Nam thời Tự Đức (1848-1883)
135 trang 24 0 0 -
108 trang 24 0 0