Danh mục

Luận văn Thạc sĩ Luật hình sự và Tố tụng hình sự: Tội hiếp dâm người dưới 16 tuổi từ thực tiễn tỉnh Sóc Trăng

Số trang: 89      Loại file: pdf      Dung lượng: 1,019.05 KB      Lượt xem: 7      Lượt tải: 0    
10.10.2023

Xem trước 9 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Luận văn Thạc sĩ Luật hình sự và Tố tụng hình sự "Tội hiếp dâm người dưới 16 tuổi từ thực tiễn tỉnh Sóc Trăng" trình bày các nội dung chính sau: Vấn đề lý luận và quy định của pháp luật hình sự về Tội hiếp dâm người dưới 16 tuổi; Thực tiễn áp dụng pháp luật hình sự về Tội hiếp dâm người dưới 16 tuổi tại tỉnh Sóc Trăng và kiến nghị.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Luật hình sự và Tố tụng hình sự: Tội hiếp dâm người dưới 16 tuổi từ thực tiễn tỉnh Sóc TrăngVIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI ---------- VÕ ANH THẢOTỘI HIẾP DÂM NGƯỜI DƯỚI 16 TUỔI TỪ THỰC TIỄN TỈNH SÓC TRĂNG LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT LUẬT HÌNH SỰ VÀ TỐ TỤNG HÌNH SỰ Hà Nội, năm 2021VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI ---------- VÕ ANH THẢOTỘI HIẾP DÂM NGƯỜI DƯỚI 16 TUỔI TỪ THỰC TIỄN TỈNH SÓC TRĂNG Ngành: Luật hình sự và tố tụng hình sự Mã số : 8.38.01.04 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC PGS.TS NGUYỄN THỊ PHƯƠNG HOA Hà Nội, năm 2021 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn này là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Các số liệu, kết quả nêu trong luận văn là trung thực, chưa được côngbố trong bất cứ công trình nghiên cứu khác. Tác giả Võ Anh Thảo MỤC LỤCMỞ ĐẦU .......................................................................................................... 1Chương 1: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VÀ QUY ĐỊNH CỦAPHÁP LUẬT HÌNH SỰ VỀ TỘI HIẾP DÂM NGƯỜI DƯỚI 16TUỔI ................................................................................................................. 7 1.1 Khái niệm, đặc điểm của Tội hiếp dâm người dưới 16 tuổi ............. 7 1.2 Các dấu hiệu pháp lý của Tội hiếp dâm người dưới 16 tuổi ............ 9 1.3 Phân biệt Tội hiếp dâm người dưới 16 tuổi với một số tội phạm khác mà nạn nhân là người dưới 16 tuổi ..................................... 28Chương 2: THỰC TIỄN ÁP DỤNG PHÁP LUẬT HÌNH SỰ VỀTỘI HIẾP DÂM NGƯỜI DƯỚI 16 TUỔI TẠI TỈNH SÓC TRĂNGVÀ KIẾN NGHỊ ............................................................................................ 42 2.1 Tổng quan áp dụng pháp luật hình sự về Tội hiếp dâm người dưới 16 tuổi tại tỉnh Sóc Trăng ............................................................. 42 2.2 Kiến nghị các giải pháp bảo đảm áp dụng đúng pháp luật hình sự về Tội hiếp dâm người dưới 16 tuổi ................................................. 64KẾT LUẬN .................................................................................................... 78TÀI LIỆU THAM KHẢO ............................................................................ 80 DANH MỤC TỪ VIẾT TẮTBLHS Bộ luật Hình sựBLHS 1999 Bộ luật Hình sự năm 1999 sửa đổi, bổ sung năm 2009BLHS 2015 Bộ luật Hình sự năm 2015 sửa đổi, bổ sung năm 2017CQĐT Cơ quan điều traCTTP Cấu thành tội phạmTA Tòa ánTAND Tòa án nhân dânTANDTC Tòa án nhân dân tối caoTNHS Trách nhiệm hình sựVKSND Viện kiểm sát nhân dânVKSNDTC Viện kiểm sát nhân dân tối caoQĐHP Quyết định hình phạt MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Thực hiện tư tưởng của Người, Đảng và Nhà nước ta luôn quan tâm, chútrọng kiện toàn hệ thống pháp luật, chính sách về bảo vệ, chăm sóc trẻ em.Đặc biệt, Luật Trẻ em có hiệu lực từ ngày 1-6-2017 đã cụ thể hóa nhiều quanđiểm tiến bộ, góp phần tăng cường công tác giáo dục, bảo vệ trẻ em. Chính sựvào cuộc đồng bộ, toàn diện nên công tác bảo vệ, chăm sóc, giáo dục trẻ emcủa Việt Nam đã đạt được những kết quả quan trọng. Tại khoản 1 Điều 37 quy định: “Trẻ em được nhà nước, gia đình và xãhội bảo vệ, chăm sóc và giáo dục; được tham gia vào các vấn đề về trẻ em.Nghiêm cấm xâm hại, hành hạ, ngược đãi, bỏ mặc, lạm dụng, bốc lột sức laođộng và những hành vi khác xâm phạm quyền trẻ em”. Do trẻ em chưa pháttriển đầy đủ về thể chất, tâm sinh lý, chưa có khả năng nhận thức một cách cơbản và tự bảo vệ mình nên ở độ tuổi này rất dễ tổn thương về mọi mặt và tạiĐiều 20 Hiến pháp năm 2013 quy định: “Mọi người có quyền bất khả xâmphạm về thân thể, được pháp luật bảo hộ về sức khỏe, danh dự và nhânphẩm; không bị tra tấn, bạo lực, truy bức, nhục hình hay bất kỳ hình thức đốixử nào khác xâm phạm thân thể, sức khỏe, xúc phạm danh dự, nhânphẩm”[44] . Hành vi xâm hại tình dục trẻ em ngoài việc bị tổn thương sức khỏe, nócòn xâm hại đến danh dự, nhân phẩm trẻ em, ảnh hưởng xấu đến sự phát triểnlành mạnh của các em sau này. Vì vậy, quyền được tôn trọng và bảo vệ củatrẻ em tránh mọi sự xâm hại có ý nghĩa đặc biệt quan trọng, mọi hành vi xâmhại đến trẻ em đều cần phải được phát hiện kịp thời, xử lý nghiêm minh vớicác hình phạt nghiêm khắc hơn. Trong những năm qua tình hình tội phạm diễn biến rất phức tạp trên cảnước nói chung và trên địa bàn tỉnh Sóc Trăng, ngày càng có chiều hướng giatăng. Đặc biệt, nhóm tội xâm hại liên quan đến trẻ em ngày càng phức tạp về 1hành vi. Tội phạm hiếp dâm người dưới 16 tuổi không phải là tội danh mớimà là sửa đổi về tên tội so với quy định của Bộ luật Hình sự năm 1999 (trướcđây). Trải qua quá trình thực tiễn đấu tranh phòng chống tội phạm về tình dụcnói chung và các hành vi phạm Tội hiếp dâm nói riêng. Tội hiếp dâm ngườidưới 16 tuổi được quy định trong Bộ luật Hình sự năm 2015 có nhiều sửa đổiphù hợp và đáp ứng nhu cầu đấu tranh phòng chống tội phạm trong thời kỳmới. Tội phạm liên quan đến tình dục bao gồm nhiều loại khác nhau nhưngchung quy lại đều xâm hại đến các khách thể mà BLHS bảo vệ. Tuy nhiên, đểđánh giá hiểu đúng bản chất của từng loại tội phạm có sự khác nhau. Trongthực tiễn, để làm sáng tỏ tội danh liên quan đến Tội hiếp dâm người dưới 16tuổi còn nhiều tranh cãi, gây khó khăn cho việc áp dụng pháp luật. Trong bối cảnh phức tạp của tình hình tội phạm hiện nay, các cơ quantiến hành tố tụng nhìn chung đã áp dụng pháp luật ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu cùng danh mục:

Tài liệu mới: