Luận văn Thạc sĩ Luật hình sự và tố tụng hình sự: Tội trộm cắp tài sản theo pháp luật hình sự Việt Nam từ thực tiễn huyện Sóc Sơn, thành phố Hà Nội
Số trang: 86
Loại file: pdf
Dung lượng: 1.25 MB
Lượt xem: 9
Lượt tải: 0
Xem trước 9 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Luật hình sự và tố tụng hình sự: Tội trộm cắp tài sản theo pháp luật hình sự Việt Nam từ thực tiễn huyện Sóc Sơn, thành phố Hà Nội trình bày các nội dung chính sau: Những vấn đề lý luận và pháp luật về tội trộm cắp tài sản theo pháp luật hình sự Việt Nam, thực tiễn áp dụng các quy định của pháp luật hình sự Việt Nam về tội trộm cắp tài sản trên địa bàn huyện Sóc Sơn - thành phố Hà Nội, các biện pháp đảm bảo áp dụng đúng các quy định của pháp luật hình sự về tội trộm cắp tài sản.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Luật hình sự và tố tụng hình sự: Tội trộm cắp tài sản theo pháp luật hình sự Việt Nam từ thực tiễn huyện Sóc Sơn, thành phố Hà NộiVIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAMHỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘIPHẠM TUẤN ANHTỘI TRỘM CẮP TÀI SẢN THEO PHÁP LUẬT HÌNH SỰVIỆT NAM TỪ THỰC TIỄN HUYỆN SÓC SƠN,THÀNH PHỐ HÀ NỘINgành: Luật hình sự và Tố tụng hình sựMã số: 8 38 01 04LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HÌNH SỰ VÀ TỐ TỤNG HÌNH SỰNGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: GS.TS. HỒ TRỌNG NGŨHÀ NỘI, 2018LỜI CAM ĐOANTác giả xin cam đoan luận văn này là công trình nghiên cứu của riêng tác giả.Các số liệu trong luận văn hoàn toàn chính xác. Toàn bộ nội dung trong luận vănkhông sao chép của bất cứ tác giả nào, trường hợp trích dẫn tài liệu để phân tích,trình bày đều có chú thích tác giả theo đúng quy định.Tác giả luận vănPHẠM TUẤN ANHMỤC LỤCMỞ ĐẦU...................................................................................................................................1Chương 1: CÁC VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VÀ PHÁP LUẬT VỀ TỘI TRỘM CẮPTÀI SẢN ...................................................................................................................................71.1. Khái niệm và những dấu hiệu pháp lý của tội trộm cắp tài sản ..................................71.2. Quy định của pháp luật hình sự Việt Nam đối với tội trộm cắp tài sản. ................. 171.3. Phân biệt tội trộm cắp tài sản với một số tội chiếm đoạt tài sản khác. ................... 33Chương 2: THỰC TIỄN ÁP DỤNG CÁC QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬTHÌNH SỰ VIỆT NAM VỀ TỘI TRỘM CẮP TÀI SẢN TRÊN ĐỊA BÀNHUYỆN SÓC SƠN - THÀNH PHỐ HÀ NỘI ............................................................... 372.1. Định tội danh đối với tội trộm cắp tài sản. ................................................................. 372.2. Thực tiễn quyết định hình phạt đối với tội trộm cắp tài sản..................................... 60Chương 3: CÁC BIỆN PHÁP ĐẢM BẢO ÁP DỤNG ĐÚNG CÁC QUY ĐỊNHCỦA PHÁP LUẬT HÌNH SỰ VỀ TỘI TRỘM CẮP TÀI SẢN ............................... 663.1. Nâng cao nhận thức về định tội danh về tội trộm cắp tài sản theo Bộ luật hìnhsự 2015.................................................................................................................................... 663.2. Tăng cường hướng dẫn áp dụng các quy định của Bộ luật hình sự về tội trộmcắp tài sản. .............................................................................................................................. 673.3. Nâng cao năng lực của chủ thể áp dụng pháp luật về tội trộm cắp tài sản. ............ 743.4. Tổng kết thực tiễn áp dụng các quy định của Bộ luật hình sự về tội trộm cắp tàisản. ........................................................................................................................................... 75KẾT LUẬN ........................................................................................................................... 78DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO ........................................................................ 80MỞ ĐẦU1. Tính cấp thiết của đề tàiNhìn lại sau ba mươi năm đổi mới kể từ năm 1986, đất nước ta doĐảng lãnh đạo đã đạt được những thành quả to lớn, toàn diện trên tất các cácmặt của đời sống xã hội. Cùng với việc đẩy mạnh phát triển kinh tế, hội nhậpquốc tế, Đảng ta chủ trương giải quyết tốt các vấn đề xã hội, cải thiện và nângcao đời sống của nhân dân, tạo tiền đề vững chắc cho sự nghiệp phát triểncông nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước. Bên cạnh những thành tựu to lớn màchúng ta đã đạt được, vẫn còn những khuyết điểm, yếu kém và không ít vấnđề bức xúc nảy sinh chưa được giải quyết đó là sự tha hóa, biến chất về đạođức, lối sống thực dụng và hưởng thụ của một bộ phận con người trong xã hộilàm phát sinh tệ nạn xã hội, ảnh hưởng xấu đến tình hình an ninh chính trị,trật tự an toàn xã hội. Đặc biệt là tình hình tội phạm diễn biến ngày càng phứctạp, tính chất, thủ đoạn ngày càng tinh vi, xảo quyệt, nhiều vụ án có tính chấtđặc biệt nghiêm trọng.Sóc Sơn là một huyện ngoại thành của Thủ đô Hà Nội, nằm ở cửa ngõphía Bắc, tiếp giáp với nhiều huyện của các tỉnh, bao gồm phía Bắc giáphuyện Phổ Yên của tỉnh Thái Nguyên, phía Đông Bắc giáp huyện Hiệp Hoàcủa tỉnh Bắc Giang, phía Đông Nam giáp huyện Yên Phong của tỉnh BắcNinh, phía Nam giáp huyện Đông Anh, phía Tây giáp huyện Mê Linh vàthành phố Phúc Yên của tỉnh Vĩnh Phúc. Toàn huyện có 25 xã và 01 thị trấn,trong đó thị trấn Sóc Sơn là khu vực trung tâm, 25 xã còn lại được chia thành3 khu vực gồm 8 xã vùng trũng, 9 xã đồi gò và 8 xã vùng giữa. Dân số củahuyện trên 34 vạn người.Huyện Sóc Sơn là nút giao thông quan trọng nằm ở cửa ngõ phía bắccủa Thủ đô Hà Nội với nhiều tuyến đường giao thông quan trọng như: đườngVõ Nguyên Giáp (nối từ trung tâm Hà Nội đến sân bay quốc tế Nội Bài);1đường Quốc lộ 2; Quốc lộ 3; Quốc lộ 18; đường Võ Văn Kiệt; đường cao tốcHà Nội - Thái Nguyên, đường cao tốc Nội Bài ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Luật hình sự và tố tụng hình sự: Tội trộm cắp tài sản theo pháp luật hình sự Việt Nam từ thực tiễn huyện Sóc Sơn, thành phố Hà NộiVIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAMHỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘIPHẠM TUẤN ANHTỘI TRỘM CẮP TÀI SẢN THEO PHÁP LUẬT HÌNH SỰVIỆT NAM TỪ THỰC TIỄN HUYỆN SÓC SƠN,THÀNH PHỐ HÀ NỘINgành: Luật hình sự và Tố tụng hình sựMã số: 8 38 01 04LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HÌNH SỰ VÀ TỐ TỤNG HÌNH SỰNGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: GS.TS. HỒ TRỌNG NGŨHÀ NỘI, 2018LỜI CAM ĐOANTác giả xin cam đoan luận văn này là công trình nghiên cứu của riêng tác giả.Các số liệu trong luận văn hoàn toàn chính xác. Toàn bộ nội dung trong luận vănkhông sao chép của bất cứ tác giả nào, trường hợp trích dẫn tài liệu để phân tích,trình bày đều có chú thích tác giả theo đúng quy định.Tác giả luận vănPHẠM TUẤN ANHMỤC LỤCMỞ ĐẦU...................................................................................................................................1Chương 1: CÁC VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VÀ PHÁP LUẬT VỀ TỘI TRỘM CẮPTÀI SẢN ...................................................................................................................................71.1. Khái niệm và những dấu hiệu pháp lý của tội trộm cắp tài sản ..................................71.2. Quy định của pháp luật hình sự Việt Nam đối với tội trộm cắp tài sản. ................. 171.3. Phân biệt tội trộm cắp tài sản với một số tội chiếm đoạt tài sản khác. ................... 33Chương 2: THỰC TIỄN ÁP DỤNG CÁC QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬTHÌNH SỰ VIỆT NAM VỀ TỘI TRỘM CẮP TÀI SẢN TRÊN ĐỊA BÀNHUYỆN SÓC SƠN - THÀNH PHỐ HÀ NỘI ............................................................... 372.1. Định tội danh đối với tội trộm cắp tài sản. ................................................................. 372.2. Thực tiễn quyết định hình phạt đối với tội trộm cắp tài sản..................................... 60Chương 3: CÁC BIỆN PHÁP ĐẢM BẢO ÁP DỤNG ĐÚNG CÁC QUY ĐỊNHCỦA PHÁP LUẬT HÌNH SỰ VỀ TỘI TRỘM CẮP TÀI SẢN ............................... 663.1. Nâng cao nhận thức về định tội danh về tội trộm cắp tài sản theo Bộ luật hìnhsự 2015.................................................................................................................................... 663.2. Tăng cường hướng dẫn áp dụng các quy định của Bộ luật hình sự về tội trộmcắp tài sản. .............................................................................................................................. 673.3. Nâng cao năng lực của chủ thể áp dụng pháp luật về tội trộm cắp tài sản. ............ 743.4. Tổng kết thực tiễn áp dụng các quy định của Bộ luật hình sự về tội trộm cắp tàisản. ........................................................................................................................................... 75KẾT LUẬN ........................................................................................................................... 78DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO ........................................................................ 80MỞ ĐẦU1. Tính cấp thiết của đề tàiNhìn lại sau ba mươi năm đổi mới kể từ năm 1986, đất nước ta doĐảng lãnh đạo đã đạt được những thành quả to lớn, toàn diện trên tất các cácmặt của đời sống xã hội. Cùng với việc đẩy mạnh phát triển kinh tế, hội nhậpquốc tế, Đảng ta chủ trương giải quyết tốt các vấn đề xã hội, cải thiện và nângcao đời sống của nhân dân, tạo tiền đề vững chắc cho sự nghiệp phát triểncông nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước. Bên cạnh những thành tựu to lớn màchúng ta đã đạt được, vẫn còn những khuyết điểm, yếu kém và không ít vấnđề bức xúc nảy sinh chưa được giải quyết đó là sự tha hóa, biến chất về đạođức, lối sống thực dụng và hưởng thụ của một bộ phận con người trong xã hộilàm phát sinh tệ nạn xã hội, ảnh hưởng xấu đến tình hình an ninh chính trị,trật tự an toàn xã hội. Đặc biệt là tình hình tội phạm diễn biến ngày càng phứctạp, tính chất, thủ đoạn ngày càng tinh vi, xảo quyệt, nhiều vụ án có tính chấtđặc biệt nghiêm trọng.Sóc Sơn là một huyện ngoại thành của Thủ đô Hà Nội, nằm ở cửa ngõphía Bắc, tiếp giáp với nhiều huyện của các tỉnh, bao gồm phía Bắc giáphuyện Phổ Yên của tỉnh Thái Nguyên, phía Đông Bắc giáp huyện Hiệp Hoàcủa tỉnh Bắc Giang, phía Đông Nam giáp huyện Yên Phong của tỉnh BắcNinh, phía Nam giáp huyện Đông Anh, phía Tây giáp huyện Mê Linh vàthành phố Phúc Yên của tỉnh Vĩnh Phúc. Toàn huyện có 25 xã và 01 thị trấn,trong đó thị trấn Sóc Sơn là khu vực trung tâm, 25 xã còn lại được chia thành3 khu vực gồm 8 xã vùng trũng, 9 xã đồi gò và 8 xã vùng giữa. Dân số củahuyện trên 34 vạn người.Huyện Sóc Sơn là nút giao thông quan trọng nằm ở cửa ngõ phía bắccủa Thủ đô Hà Nội với nhiều tuyến đường giao thông quan trọng như: đườngVõ Nguyên Giáp (nối từ trung tâm Hà Nội đến sân bay quốc tế Nội Bài);1đường Quốc lộ 2; Quốc lộ 3; Quốc lộ 18; đường Võ Văn Kiệt; đường cao tốcHà Nội - Thái Nguyên, đường cao tốc Nội Bài ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Luận văn Thạc sĩ Luật hình sự Tội trộm cắp tài sản Pháp luật hình sự Việt Nam Tố tụng hình sự Pháp luật về tội trộm cắp tài sản Quy định của pháp luật hình sự Việt NamTài liệu cùng danh mục:
-
30 trang 504 0 0
-
205 trang 410 0 0
-
Luận án Tiến sĩ Tài chính - Ngân hàng: Phát triển tín dụng xanh tại ngân hàng thương mại Việt Nam
267 trang 375 1 0 -
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Quản trị chất lượng dịch vụ khách sạn Mường Thanh Xa La
136 trang 355 5 0 -
97 trang 308 0 0
-
206 trang 298 2 0
-
Luận văn Thạc sĩ Khoa học máy tính: Tìm hiểu xây dựng thuật toán giấu tin mật và ứng dụng
76 trang 296 0 0 -
174 trang 294 0 0
-
102 trang 286 0 0
-
174 trang 275 0 0
Tài liệu mới:
-
Bài giảng Khai phá dữ liệu - Chương 1: Khái quát về khai phá dữ liệu
41 trang 0 0 0 -
Bài giảng Khai phá dữ liệu: Chương 3 - Phan Mạnh Thường
39 trang 0 0 0 -
Bài giảng Mạng máy tính: Chương 8 - CĐ CNTT Hữu nghị Việt Hàn
56 trang 0 0 0 -
39 trang 0 0 0
-
15 trang 1 0 0
-
Luận văn: KINH TẾ - XÃ HỘI HUYỆN CAO LỘC TỈNH LẠNG SƠN TRONG THỜI KỲ ĐỔI MỚI (1986 - 2009)
133 trang 0 0 0 -
22 trang 0 0 0
-
5 trang 2 0 0
-
Quyết định số 10/2019/QĐ-UBND tỉnh QuảngNinh
9 trang 2 0 0 -
LUẬN VĂN: Chất lượng đại biểu Hội đồng nhân dân cấp xã ở huyện Kim Động, tỉnh Hưng Yên
118 trang 0 0 0