Danh mục

Luận văn Thạc sĩ Luật học: Pháp luật thi hành án dân sự, thực trạng và giải pháp, liên hệ thực tiễn ở tỉnh Hải Dương

Số trang: 111      Loại file: pdf      Dung lượng: 800.31 KB      Lượt xem: 8      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Đề tài nghiên cứu nhằm làm sáng tỏ những vấn đề lý luận về pháp luật thi hành án dân sự ở Việt Nam nói chung và Hải Dương nói riêng; đánh giá đúng thực trạng pháp luật thi hành án dân sự hiện hành và liên hệ thực tiễn ở tỉnh Hải Dương, trong đó làm rõ những kết quả đạt được, những hạn chế trong việc thực thi pháp luật thi hành án dân sự; đưa ra một số quan điểm và đề xuất các giải pháp có tính khả thi cao nhằm hoàn thiện pháp luật thi hành án dân sự trong thời gian tới.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Luật học: Pháp luật thi hành án dân sự, thực trạng và giải pháp, liên hệ thực tiễn ở tỉnh Hải Dương ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT PHẠM VĂN HÙNG Ph¸p luËt thi hµnh ¸n d©n sù,thùc tr¹ng vµ gi¶i ph¸p, liªn hÖ thùc tiÔn ë tØnh H¶i D¬ng LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC HÀ NỘI - 2014 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT PHẠM VĂN HÙNG Ph¸p luËt thi hµnh ¸n d©n sù,thùc tr¹ng vµ gi¶i ph¸p, liªn hÖ thùc tiÔn ë tØnh H¶i D¬ng Chuyên ngành: Lý luận lịch sử nhà nước và pháp luật Mã số: 60 38 01 01 LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC Cán bộ hướng dẫn khoa học: TS. HOÀNG VĂN TÚ HÀ NỘI - 2014 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan Luận văn là công trình nghiên cứu của riêng tôi.Các kết quả nêu trong Luận văn chưa được công bố trong bất kỳ côngtrình nào khác. Các số liệu, ví dụ và trích dẫn trong Luận văn đảm bảotính chính xác, tin cậy và trung thực. Tôi đã hoàn thành tất cả các mônhọc và đã thanh toán tất cả các nghĩa vụ tài chính theo quy định củaKhoa Luật, Đại học Quốc gia Hà Nội. Vậy tôi viết Lời cam đoan này đề nghị Khoa Luật xem xét để tôicó thể bảo vệ Luận văn. Tôi xin chân thành cảm ơn! Người cam đoan Phạm Văn Hùng MỤC LỤC TrangTrang phụ bìaLời cam đoanMục lụcMỞ ĐẦU ................................................................................................................ 1Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ PHÁP LUẬT THI HÀNH ÁN DÂN SỰ ........... 81.1. Khái niệm, đặc điểm, vai trò của pháp luật thi hành án dân sự ............ 81.1.1. Khái niệm pháp luật thi hành án dân sự ...................................................... 81.1.2. Đặc điểm, vai trò của pháp luật thi hành án dân sự ................................... 121.2. Nội dung cơ bản của pháp luật thi hành án dân sự .............................. 171.2.1. Những quy định về tổ chức bộ máy cơ quan thi hành án, chấp hành viên ......... 171.2.2. Những quy định về thủ tục thi hành án ..................................................... 181.3. Khái quát quá trình hình thành, phát triển của pháp luật thi hành án dân sự Việt Nam ...................................................................... 221.3.1. Thời kỳ từ Cách mạng tháng Tám năm 1945 đến 1993 ............................ 221.3.2. Thời kỳ 1993-2004 và hiện nay ................................................................ 231.4. Khái quát pháp luật thi hành án dân sự một số nước trên thế giới và kinh nghiệm cho Việt Nam ........................................................ 241.4.1. Tổ chức bộ máy và quy chế chấp hành viên thi hành án ........................... 241.4.2. Nhiệm vụ, quyền hạn của cơ quan thi hành án, chấp hành viên ................ 251.4.3. Quyền tự định đoạt của đương sự trong quá trình thi hành án ................... 251.4.4. Về thời hiệu thi hành án ........................................................................... 251.4.5. Về thủ tục thi hành án dân sự ................................................................... 251.5. Tiêu chí đánh giá sự hoàn thiện của pháp luật thi hành án dân sự........... 291.5.1. Tiêu chí về mặt nội dung .......................................................................... 291.5.2. Tiêu chí về mặt hình thức ......................................................................... 29Kết luận chương 1 ............................................................................................... 31Chương 2: THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT THI HÀNH ÁN DÂN SỰ HIỆN HÀNH, LIÊN HỆ THỰC TIỄN TỈNH HẢI DƯƠNG............... 322.1. Những quy định về tổ chức bộ máy cơ quan thi hành án, chấp hành viên ................................................................................................ 322.1.1. Hệ thống tổ chức thi hành án dân sự......................................................... 322.1.2. Chấp hành viên ........................................................................................ 392.2. Những quy định về thủ tục thi hành án dân sự .................................... 432.2.1. Thủ tục thi hành án .................................................................................. 432.2.2. Biện pháp bảo đảm thi hành án ................................................................ 572.2.3. Cưỡng chế thi hành án ............................................................................. 592.2.4. Thi hành án trong một số trường hợp cụ thể ............................................. 612.2.5. Khiếu nại, tố cáo và kháng nghị về thi hành án dân sự ............................. 682.3. Những mặt thuận lợi và hạn chế của một số thủ tục thi hành án dân sự hiện hành .................................................................................... 722.4. Liên hệ thực tiễn pháp luật thi hành án dân sự ở tỉnh Hải Dương ...... 812.4.1. Hệ thống tổ chức cơ quan thi hành án dân sự tỉnh Hải Dương .................. 812.4.2. Số lượng việc và tiền, tài sản thi hành án.................................................. 822.4.3. Những kết quả đạt được, hạn chế trong việc thực hiện các quy định của pháp luật thi hành án dân sự ở tỉnh Hải Dương .................................. 84Kết luận chương 2 .............................................................................. ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu cùng danh mục:

Tài liệu mới: