Danh mục

Luận văn Thạc sĩ Luật học: Pháp luật về doanh nghiệp công ở một số nước đang phát triển và bài học kinh nghiệm cho Việt Nam

Số trang: 99      Loại file: pdf      Dung lượng: 1.05 MB      Lượt xem: 7      Lượt tải: 0    
Hoai.2512

Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Ngoài phần mở đầu và kết luận, luận văn gồm có 3 chương: Những vấn đề chung về doanh nghiệp công ở các nước đang phát triển; pháp luật về doanh nghiệp công ở một số nước đang phát triển; một số bài học kinh nghiệm cho Việt Nam.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Luật học: Pháp luật về doanh nghiệp công ở một số nước đang phát triển và bài học kinh nghiệm cho Việt Nam ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT NGUYỄN NHƢ HÙNG PHÁP LUẬT VỀ DOANH NGHIỆP CÔNG Ở MỘT SỐ NƢỚC ĐANG PHÁT TRIỂNVÀ BÀI HỌC KINH NGHIỆM CHO VIỆT NAM Chuyên ngành: Pháp luật Kinh doanh Mã số: 6.01.05 LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC Người hướng dẫn khoa học: Phó Giáo sư, Tiến sĩ NGUYỄN NHƢ PHÁT HÀ NỘI - NĂM 2003 MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU 4 CHƢƠNG 1. NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ DOANH NGHIỆP CÔNG 8 Ở MỘT SỐ NƢỚC ĐANG PHÁT TRIỂN1.1 Các quan niệm về doanh nghiệp công…………………………… 8 1.1.1 Về tên gọi doanh nghiệpcông…………………......………… 1.1.2 Khái niệm, đặc điểm của doanh nghiệp công...…………… 1.1.3 Nguồn gốc hình thành và vai trò của doanh nghiệp côngở các nước đang phát triển………………………………….....….………1.2 Vấn đề sở hữu, kiểm soát, quản lý doanh nghiệp công………….. 22 1.2.1 Sở hữu doanh nghiệpcông………………………………....… 1.2.2 Kiểm soát doanh nghiệpcông……………………….……..... 1.2.3 Quản lý doanh nghiệp công……………………………….....CHƢƠNG 2. PHÁP LUẬT VỀ DOANH NGHIỆP CÔNG CỦA MỘT SỐ 31 NƢỚC ĐANG PHÁT TRIỂN2.1 Nguồn của pháp luật về doanh nghiệp 31công……………………... 2.1.1 Sự khác nhau trong quan niệm về nguồnluật……….…….. 2.1.2 Nguồn của pháp luật về doanh nghiệp công ở một sốnước đang pháttriển…………………………………………….…………. 2.1.3 So sánh với Việt Nam……………………………….…….......2.2 Thành lập, giải thể, tổ chức lại doanh nghiệp công……………… 38 2.2.1 Thành lập doanh nghiệp công……………………….…….... 2.2.2 Giải thể doanh nghiệp công………………………………..... 2.2.3 Tổ chức lại doanh nghiệp công……………………………... 2 2.2.4 Một số nhận xét so sánh………………………………….......2.3 Một số quyền và nghĩa vụ cơ bản của doanh nghiệp 48công………. 2.3.1 Ở Trung Quốc………………………….......………………..... 2.3.2 Ở Thái Lan, Malaysia, Philippin…...…………………........ 2.3.3 Một số nhận xét so sánh………….....………………………..2.4 Cơ chế quản lý nội bộ doanh nghiệp công………………………. 55 2.4.1 Trung Quốc………………………………………………......... 2.4.2 Thái Lan, Malaysia, Philippin……………………….…….... 2.4.3 Một số nhận xét so sánh…………………………….……......2.5 Quản lý nhà nước đối với doanh nghiệp 74công…………………… 2.5.1 Ở Trung Quốc…...........…………………………………........ 2.5.2 Ở Thái Lan, Malaysia, Philippin………………………....... 2.5.3 Một số nhận xét so sánh…………………………….……...... CHƢƠNG 3. MỘT SỐ BÀI HỌC KINH NGHIỆM CHO VIỆT NAM 823.1 Bài học về hoạch định chính sách đối với doanh nghiệp 82công…...3.2 Bài học về xây dựng và hoàn thiện pháp luật về doanh nghiệpcông……………………………………………………………......... 83 3.2.1 Xác định nguồn luật đối với doanh nghiệp công………….. 3.2.2 Đảm bảo sự bình đẳng trong các quy định của phápluật………………………………………………......…………..........……. 3.2.3 Bài học kinh nghiệm áp dung pháp luật…………………..3.3 Một số kiến nghị……………………………………………….. 86 3.3.1 Về chính sách đối với doanh nghiệp công………………… 3.3.2 Hoàn thiện pháp luật về doanh nghiệp công………………. KẾT LUẬN 91 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 93 3 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết của đề tài: Trong nền kinh tế của nhiều nước đang phát triển thì khu vực kinh tếNhà nước luôn được xác định là một bộ phận giữ vai trò đặc biệt quan trọng.Nhà nước không chỉ điều tiết vĩ mô nền kinh tế thông qua chính sách pháttriển kinh tế – xã hội, các quy định của pháp luật hoặc qua các định chế nhưngân hàng nhà nước, kho bạc nhà nước, thị trường chứng khoán.v.v mà trongnhiều trường hợp và ở những giai đoạn phát triển nhất định Nhà nước còntham gia trực tiếp vào các hoạt động sản xuất kinh doanh với tư cách là mộtnhà đầu tư, tham gia góp vốn để tổ chức các doanh nghiệp (Nhà nước là chủsở hữu doanh nghiệp) hoặc bằng các công cụ mang tính quyền lực Nhà nướcđể kiểm soát, chi phối, can thiệp vào các doanh nghiệp hoạt động trong nhữngngành, lĩnh vực nào đó vì lợi ích của quốc gia, lợi ích công cộng (cho dù Nhànước không phải là chủ sở hữu doanh nghiệp hoặc không phải là cổ đông lớnnhất). Ở nước ta hiện nay, Đảng và Nhà nước đang thực hiện nhiều chủtrương và biện pháp để sắp xếp, đổi mới nhằm nâng cao hiệu quả hoạt độngcủa các doanh nghiệp nhà nước, trong đó có một biện pháp rất quan trọng làtiếp tục sửa đổi, bổ sung các quy định của pháp luật về doanh nghiệp Nhànước; Mặt khác trong bối cảnh nền kinh tế của đất nước đang từng bước hộinhập vào nền kinh tế thế giới và khu vực, do đó, việc nghiên cứu tìm hiểu cácquy định về doanh nghiệp của các quốc gia trên thế giới, nhất là các nướcđang phát triển là một yêu cầu cấp thiết, nhằm rút ra những bài học kinhnghiệm, góp phần cung cấp thêm luận cứ khoa học và thực tiễn cho hoạt độngxây dựng và hoàn thiện pháp luật về doanh nghiệp nhà nước của nước ta. Khi đề cập đến loại hình doanh nghiệp thuộc sở hữu của Nhà nướchoặc do Nhà nước kiểm soát, chi phối, ở các nước đang phát triển thường cónhiều quan niệm khác nhau về khái niệm, đặc điểm, phân loại cũng như ngaybản thân tên gọi của chúng. Có nhiều tên gọi như: xí nghiệp quốc doanh, xí 4nghiệp công nghiệp thuộc sở hữu toàn dân, doanh nghiệp nhà nước, doanhnghiệp công .v.v. được sử dụng ở các nước khác nhau, ở các thời kỳ khácnhau, trong các tài liệu khác ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu cùng danh mục:

Tài liệu mới: