Danh mục

Luận văn Thạc sĩ Luật học: Thừa phát lại trong thi hành án dân sự

Số trang: 102      Loại file: pdf      Dung lượng: 1.60 MB      Lượt xem: 7      Lượt tải: 0    
10.10.2023

Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Luận văn làm rõ những vấn đề lý luận về thừa phát lại; nghiên cứu, phân tích các quy định của pháp luật về cơ cấu, nhiệm vụ, quyền hạn của tổ chức thừa phát lại trong giai đoạn thí điểm ở Việt Nam và các nước trên thế giới cũng như làm rõ vai trò của thừa phát lại đối với hoạt động thi hành án dân sự ở Việt Nam; phát hiện ra những bất cập trong việc thực hiện hoạt động thừa phát lại ở nước ta để trên cơ sở đó đề xuất một số kiến nghị nhằm hoàn thiện pháp luật, nâng cao hiệu quả của hoạt động này.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Luật học: Thừa phát lại trong thi hành án dân sự ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT PHẠM PHÖC THỊNHTHỪA PHÁT LẠI TRONG THI HÀNH ÁN DÂN SỰ LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC HÀ NỘI - 2014 1 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT PHẠM PHÖC THỊNHTHỪA PHÁT LẠI TRONG THI HÀNH ÁN DÂN SỰ Chuyên ngành : Luật dân sự Mã số : 60 38 30 luận văn thạc sĩ luật học Người hướng dẫn khoa học: TS. Trần Anh Tuấn HÀ NỘI - 2014 2 Lêi cam ®oan T«i xin cam ®oan ®©y lµ c«ng tr×nh nghiªncøu khoa häc cña riªng t«i. C¸c sè liÖu, vÝ dô vµtrÝch dÉn trong luËn v¨n ®¶m b¶o ®é tin cËy, chÝnhx¸c vµ trung thùc. Nh÷ng kÕt luËn khoa häc cñaluËn v¨n ch-a tõng ®-îc ai c«ng bè trong bÊt kúc«ng tr×nh nµo kh¸c. T¸c gi¶ luËn v¨n Ph¹m Phóc ThÞnh 3 MỤC LỤC Trang Trang phụ bìa Lời cam đoan Mục lục MỞ ĐẦU 1 Chương 1: KHÁI QUÁT VỀ THỪA PHÁT LẠI TRONG THI HÀNH 5 ÁN DÂN SỰ1.1. Khái niệm Thừa phát lại 51.2. Lược sử pháp luật về Thừa phát lại trong thi hành asn dân sự 8 ở Việt Nam1.2.1. Giai đoạn trước Cách mạng tháng Tám năm 1945 81.2.2. Giai đoạn từ năm 1945 đến 1950 91.2.3. Giai đoạn từ năm 1950 đến 1975 101.2.4. Giai đoạn từ năm 1975 đến năm 2009 121.2.5. Giai đoạn từ năm 2009 đến nay 151.3. Mô hình tổ chức Thừa phát lại ở một số nước trên thế giới 161.3.1. Mô hình tổ chức Thừa phát lại ở Pháp 161.3.2. Mô hình Thừa phát lại ở Úc 231.3.3. Mô hình Thừa phát lại ở Đức 241.4. Cơ sở của việc thực hiện Thừa phát lại trong thi hành án dân 25 sự ở Việt Nam1.4.1. Cơ sở lý luận cho việc thực hiện Thừa phát lại ở Việt Nam 261.4.2. Cơ sở thực tiễn cho việc thực hiện Thừa phát lại ở Việt Nam 291.4.3. Cơ sở pháp lý cho việc thực hiện Thừa phát lại ở Việt Nam 33 Chương 2: THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT VỀ THỪA PHÁT LẠI TRONG 37 THI HÀNH ÁN DÂN SỰ Ở VIỆT NAM2.1. Quy chế về Thừa phát lại và văn phòng Thừa phát lại 372.1.1. Về những điều kiện, tiêu chuẩn của Thừa phát lại 37 42.1.2. Về nhiệm vụ, quyền hạn của Thừa phát lại 372.1.3. Về văn phòng Thừa phát lại 392.2. Quy định về hoạt động của Thừa phát lại và văn phòng Thừa 40 phát lại2.2.1. Tống đạt văn bản theo yêu cầu của Tòa án hoặc cơ quan thi 40 hành án dân sự2.2.2. Về lập vi bằng 452.2.3. Về xác minh điều kiện thi hành án dân sự 502.2.4. Về tổ chức thi hành các bản án, quyết định theo yêu cầu của 54 đương sự Chương 3: THỪA PHÁT LẠI TRONG THI HÀNH ÁN DÂN SỰ Ở 60 VIỆT NAM, THỰC TIỄN THÍ ĐIỂM, NHỮNG BẤT CẬP VÀ KIẾN NGHỊ3.1. Tình hình thực hiện thí điểm Thừa phát lại 603.1.1. Luâ ̣t hóa chủ trương của Đảng, nghị quyết của Quốc hội về 60 Thừa phát la ̣i3.1.2. Tuyên truyền về Thừa phát lại 633.1.3. Quản lý, kiểm tra, giám sát, kiểm sát hoạt động Thừa phát lại 663.1.4. Kết quả cụ thể đạt được trong quá trình thực hiện thí điểm chế 68 định Thừa phát lại3.2. Những khó khăn, bất cập từ thực tiễn thực hiện thí điểm Thừa 73 phát lại3.2.1. Khó khăn trong việc triển khai thực hiện chủ trương về Thừa 73 phát lại3.2.2. Bất cập trong thực hiện quy định của pháp luật về Thừa phát lại 753.3. Một số kiến nghị về Thừa phát lại ở Việt Nam 813.3.1. Kiến nghị hoàn thiện pháp luật về Thừa phát lại 813.3.2. Kiến nghị tổ chức thực hiện pháp luật về Thừa phát lại 89 KẾT LUẬN 92 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 93 5 MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của việc nghiên cứu đề tài Thi hành án dân sự có vai trò đặc biệt quan trọng trong hoạt độngtư pháp nói chung và quá trình giải quyết vụ án nói riêng. Tại Điều 136Hiến pháp năm 1992 (sửa đổi, bổ sung ngày 25 tháng 12 năm 2001) quy định:Các bản án và quyết định của Tòa án nhân dân đã có hiệu lực pháp luật phảiđược các cơ quan nhà nước, tổ chức kinh tế, tổ chức xã hội, các đơn vị vũtrang nhân dân và mọi công dân tôn trọng; những người và đơn vị hữu quanphải nghiêm chỉnh chấp hành. Bản án, quyết định của tòa án chỉ thực sự cógiá trị khi được thi hành trên thực tế và hoạt động thi hành án là công đoạncuối cùng đảm bảo cho bản án, quyết định của tòa án được thực thi, bảo đảmtính nghiêm minh của pháp luật; bảo đảm quyền và lợi ích hợp pháp của tổchức, cá nhân và nhà nước; góp phần giữ vững ổn định chính trị - xã hội, tăngcường hiệu lực, hiệu quả của bộ máy nhà nước. Nhận thức được tầm quan trọng của công tác thi hành án và yêu cầucải cách tư pháp, hoàn thiện các quy định pháp luật nhằm đáp ứng cho côngcuộc hội nhập quốc tế và khu vực. Đảng và Nhà nước ta chủ trương phải cảicách và đổi mới một cách mạnh mẽ công tác thi hành án dân sự ở Việt Nam. Đặcb ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu cùng danh mục:

Tài liệu mới: