Danh mục

Luận văn Thạc sĩ Luật học: Tình tiết “Phạm tội đối với trẻ em” trong pháp luật hình sự Việt Nam

Số trang: 95      Loại file: pdf      Dung lượng: 786.49 KB      Lượt xem: 8      Lượt tải: 0    
10.10.2023

Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Mục đích nghiên cứu của luận văn là nghiên cứu các quy định của pháp luật về tình tiết “Phạm tội đối với trẻ em” dưới khía cạnh lập pháp hình sự và áp dụng tình tiết này trong thực tiễn, từ đó luận văn đưa ra những giải pháp nhằm hoàn thiện các quy định về tình tiết này trong luật hình sự Việt Nam, đồng thời đề xuất những giải pháp nâng cao hiệu quả áp dụng tình tiết này trong thực tiễn.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Luật học: Tình tiết “Phạm tội đối với trẻ em” trong pháp luật hình sự Việt Nam ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT NGUYỄN HỒNG OANHT×NH TIÕT “PH¹M TéI §èI VíI TRÎ EM”TRONG PH¸P LUËT H×NH Sù VIÖT NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC HÀ NỘI - 2015 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT NGUYỄN HỒNG OANH T×NH TIÕT “PH¹M TéI §èI VíI TRÎ EM” TRONG PH¸P LUËT H×NH Sù VIÖT NAM Chuyên ngành: Luật Hình sự và Tố tụng hình sự Mã số: 60 38 01 04 LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌCNgười hướng dẫn khoa học: PGS. TS. NGUYỄN NGỌC CHÍ HÀ NỘI - 2015 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan Luận văn là công trình nghiên cứu củariêng tôi. Các số liệu, ví dụ và trích dẫn trong luận văn đảm bảo tínhtrung thực, chính xác. Những kết quả khoa học của luận văn chưatừng được công bố trong bất kỳ công trình khoa học nào khác. Vậy tôi viết lời cam đoan này đề nghị Khoa Luật xem xét đểtôi có thể bảo vệ luận văn. Tôi xin chân thành cảm ơn! NGƯỜI CAM ĐOAN Nguyễn Hồng Oanh MỤC LỤC TrangTrang phụ bìaLời cam đoanMục lụcDanh mục các từ viết tắtDanh mục các bảng, biểu đồMỞ ĐẦU .......................................................................................................... 1Chương 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ TÌNH TIẾT “PHẠM TỘI ĐỐI VỚI TRẺ EM” TRONG LUẬT HÌNH SỰ VIỆT NAM................. 81.1. KHÁI NIỆM TÌNH TIẾT “PHẠM TỘI ĐỐI VỚI TRẺ EM”............. 81.1.1. Khái quát về đối tượng tác động của tội phạm .................................... 81.1.2. Tình tiết “phạm tội đối với trẻ em” trong luật hình sự....................... 111.2. ĐẶC ĐIỂM CỦA TÌNH TIẾT “PHẠM TỘI ĐỐI VỚI TRẺ EM” ... 131.2.1. Hành vi phạm tội có đối tượng tác động là trẻ em ............................. 131.2.2. Phạm tội đối với trẻ em làm tăng mức độ nguy hiểm cho xã hội của hành vi phạm tội, từ đó làm tăng nặng TNHS đối với người phạm tội .............................................................................................. 191.2.3. “Phạm tội đối với trẻ em” là tình tiết định tội, tình tiết định khung hình phạt và tình tiết tăng nặng TNHS .............................................. 221.3. TÌNH TIẾT “PHẠM TỘI ĐỐI VỚI TRẺ EM” TRONG PHÁP LUẬT HÌNH SỰ MỘT SỐ NƯỚC TRÊN THẾ GIỚI ..................... 261.3.1. Pháp luật hình sự Liên Bang Nga ...................................................... 271.3.2. Pháp luật hình sự Trung Quốc ........................................................... 291.3.3. Pháp luật hình sự Thụy Điển .............................................................. 31Chương 2: QUY ĐỊNH VỀ TÌNH TIẾT “PHẠM TỘI ĐỐI VỚI TRẺ EM” TRONG LUẬT HÌNH SỰ VIỆT NAM VÀ THỰC TIỄN ÁP DỤNG ............................................................................... 332.1. TÌNH TIẾT “PHẠM TỘI ĐỐI VỚI TRẺ EM” TRONG LUẬT HÌNH SỰ VIỆT NAM ....................................................................... 332.1.1. Tình tiết “Phạm tội đối với trẻ em” trong PLHS Việt Nam trước khi BLHS năm 1999 có hiệu lực ........................................................ 332.1.2. Tình tiết “Phạm tội đối với trẻ em” trong PLHS Việt Nam theo quy định của BLHS năm 1999 ........................................................... 352.2. THỰC TIỄN ÁP DỤNG TÌNH TIẾT “PHẠM TỘI ĐỐI VỚI TRẺ EM” ............................................................................................ 492.2.1. Số liệu về các vụ án có tình tiết “phạm tội đối với trẻ em” ............... 492.2.2. Một số vụ án điển hình ....................................................................... 542.2.3. Đánh giá thực tiễn áp dụng tình tiết “phạm tội đối với trẻ em” ............ 59Chương 3: MỘT SỐ KIẾN NGHỊ NHẰM HOÀN THIỆN CÁC QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT HÌNH SỰ VÀ NHỮNG GIẢI PHÁP BẢO ĐẢM ÁP DỤNG TÌNH TIẾT “PHẠM TỘI ĐỐI VỚI TRẺ EM” TRONG THỰC TIỄN HIỆN NAY ..................... 623.1. SỰ CẦN THIẾT CỦA VIỆC HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VÀ CÁC GIẢI PHÁP BẢO ĐẢM ÁP DỤNG TÌNH TIẾT “PHẠM TỘI ĐỐI VỚI TRẺ EM”.................................................................... 623.2. HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT HÌNH SỰ VỀ TÌNH TIẾT “PHẠM TỘI ĐỐI VỚI TRẺ EM” ..................................................... 643.2.1. Tội phạm hóa một số hành vi xâm hại trẻ em .................................... 643.2.2. Quy định rõ cấu thành các tội xâm hại trẻ em ................................... 663.2.3. Quy định thêm về tình tiết định khung tăng nặng .............................. 703.2.4. Quy định về tình tiết tăng nặng TNHS .............................................. 713.2.5. Về cách xác định tuổi của trẻ em ....................................................... 723.3. MỘT SỐ GIẢI PHÁP BẢO ĐẢM ÁP DỤNG TÌNH TIẾT “PHẠM TỘI ĐỐI VỚI TRẺ EM” ..................................................... 753.3.1. Một số giải pháp khác về hoàn thiện chính sách, pháp luật ............... 753.3.2. Một số giải pháp về tổ chức thực hiện ............................................... 77KẾT LUẬN .................................................................................................... 80DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO ..................................................... 82DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮTBLHS : Bộ luật hình sựCTTP : Cấu thành tội phạmPLHS : Pháp luật hình sựTNHS : Trách nhiệm hình sự DANH MỤC CÁC BẢNG, BIỂU ĐỒSố hiệu bản ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu cùng danh mục:

Tài liệu mới: