Luận văn Thạc sĩ Luật học: Tranh tụng của Kiểm sát viên tại phiên tòa hình sự sơ thẩm từ thực tiễn xét xử Quân khu 4
Số trang: 77
Loại file: pdf
Dung lượng: 1.16 MB
Lượt xem: 13
Lượt tải: 0
Xem trước 8 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Nghiên cứu đề tài này, tác giả hướng tới mục đích làm rõ cơ sở lý luận và thực tiễn, bản chất, nội dung của tranh tụng tại phiên tòa, chỉ ra những bất cập còn tồn tại trong việc tranh tụng của Kiểm sát viên tại phiên tòa hình sự sơ thẩm của Tòa án quân sự khu vực 1, Quân khu 4, nguyên nhân của những bất cập và đề xuất những giải pháp thiết thực nâng cao hiệu quả hoạt động tranh tụng tại phiên tòa của kiểm sát viên nhằm đảm bảo phiên tòa hình sự thể hiện đầy đủ tính dân chủ, bình đẳng, khách quan, công khai... Mời các bạn cùng tham khảo nội dung chi tiết.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Luật học: Tranh tụng của Kiểm sát viên tại phiên tòa hình sự sơ thẩm từ thực tiễn xét xử Quân khu 4 VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI LÊ ĐỨC ANH TRANH TỤNG CỦA KIỂM SÁT VIÊN TẠI PHIÊN TÒA HÌNH SỰ SƠ THẨM TỪ THỰC TIỄN QUÂN KHU 4 Chuyên ngành : Luật Hình sự và tố tụng hình sự Mã số : 60. 38. 01. 04 LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌCNGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS. TS. NGUYỄN VĂN HUYÊN HÀ NỘI, 2016 LỜI CAM ĐOAN Tôi cam đoan đây là công trình nghiên cứu khoa học của riêng tôi. Các sốliệu, ví dụ và trích dẫn trong luận văn đảm bảo độ tin cậy, chính xác và trungthực. Những kết luận khoa học của luận văn chưa từng được công bố trongbất kỳ công trình khoa học nào khác. Tác giả luận văn MỤC LỤCMỞ ĐẦU 1Chương 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VÀ PHÁP LUẬT VỀ TRANH 7TỤNG CỦA KIỂM SÁT VIÊN TẠI PHIÊN TÒA HÌNH SỰ SƠ THẨM 1.1. Khái niệm, đặc điểm tranh tụng của Kiểm sát viên tại phiên tòa 7 hình sự sơ thẩm 1.2 Quy định của pháp luật về tranh tụng của Kiểm sát viên tại phiên 14 tòa hình sự sơ thẩmChương 2: THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG TRANH TỤNG CỦA KIỂM 31SÁT VIÊN TẠI PHIÊN TÒA HÌNH SỰ SƠ THẨM Ở QUÂN KHU 4 2.1. Khái quát đặc điểm tự nhiên, kinh tế - xã hội của Quân khu 4 31 2.2. Những kết quả hoạt động tranh tụng của Kiểm sát viên Viện kiểm 36 sát quân sự Quân khu 4 tại phiên tòa hình sự sơ thẩm 2.3. Những hạn chế, thiếu sót và nguyên nhân của hạn chế thiếu sót 41Chương 3: YÊU CẦU VÀ GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯƠNG 49TRANH TỤNG CỦA KIỂM SÁT VIÊN TẠI PHIÊN TÒA HÌNH SỰSƠ THẨM TỪ THỰC TIỄN QUÂN KHU 4 3.1 Yêu cầu bảo đảm tranh tụng của Kiểm sát viên thực hành quyền 49 công tố tại phiên tòa xét xử án hính sự. 3.2 Những giải pháp nâng cao chất lượng tranh tụng của Kiểm sát viên 50 thực hành quyền công tố tại phiên tòa xét xử hình sự ở Quân khu 4KẾT LUẬN 67DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 70 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮTBLHS Bộ luật hình sựBLTTHS Bộ luật tố tụng hình sựCQĐT Cơ quan điều traHĐXX Hội đồng xét xửKSV Kiểm sát viênTA Tòa ánTAND Tòa án nhân dânTAQS Tòa án quân sựTANDTC Tòa án nhân dân tối caoVKS Viện kiểm sátVKSND Viện kiểm sát nhân dânVKSQS Viện kiểm sát quân sựVKSNDTC Viện kiểm sát nhân dân tối caoVKSQK Viện kiểm sát quân sự quân khu DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 2.1:Số liệu các hành vi có dấu hiệu tội phạm liên quan đến Quân đội doViện kiểm sát quân sự Quân khu 4 nắm và quản lý. ..................................................... 34 Bảng 2.2 Số lượng vụ án Tòa án quân sự Quân khu 4 đã xét xử và tỷ lệ số vụTòa án chấp thuận quan điểm của VKS (2011-2015). .................................................. 37 MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Tranh tụng tại phiên tòa hình sự là một trong những nội dung có ý nghĩaquan trọng trong hoạt động tố tụng hình sự, là yêu cầu đảm bảo tính công bằng dânchủ giữa người tham gia tố tụng với Viện kiểm sát, là căn cứ để xác định sự thật vụán và là cơ sở để Hội đồng xét xử ra bản án đúng đắn, khách quan, đúng người,đúng tội, đúng pháp luật. Xác định tầm quan trọng của hoạt động tranh tụng tạiphiên tòa, tại các Nghị quyết của Đảng về cải cách tư pháp như Nghị quyết 08-NQ/TW ngày 02/01/2002, Nghị quyết 49-NQ/TW ngày 02/6/2005 và Kết luận 79-KL/TW ngày 28/7/2010 v.v… đã xác định tầm quan trọng của tranh tụng trong xétxử, coi nội dung này là một trong những nội dung trọng tâm của cải cách tư pháp, làkhâu đột phá của cải cách tư pháp. “Về một số trọng tâm công tác tư pháp trong thời gian tới” của Nghịquyết 08– NQ/TW ngày 02/01/2002 của Bộ chính trị đã chỉ rõ “… nâng cao chấtlượng công tố của Kiểm sát viên tại phiên toà, đảm bảo tranh tụng dân chủ với luậtsư, người bào chữa và những người tham gia tố tụng khác…” và nghị quyết 49–NQ/TW ngày 02/06/2005 của Bộ chính trị về chiến lược cải cách tư pháp đến năm2020 tiếp tục khẳng định “ Nâng cao chất lượng tranh tụng tại các phiên toà xétxử, coi đây là khâu đột phá của hoạt động tư pháp…” là những định hướngvà yêu cầu thúc đẩy việc nghiên cứu nhiều hơn nữa vấn đề tranh tụng trong hoạtđộng tố tụng, về chất lượng tranh tụng của Viện Kiểm sát thực hành quyền công tố,mở rộng yếu tố tranh tụng … và vì vậy, tranh tụng được xác định là một trongnhững nội dung quan trọng về ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Luật học: Tranh tụng của Kiểm sát viên tại phiên tòa hình sự sơ thẩm từ thực tiễn xét xử Quân khu 4 VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI LÊ ĐỨC ANH TRANH TỤNG CỦA KIỂM SÁT VIÊN TẠI PHIÊN TÒA HÌNH SỰ SƠ THẨM TỪ THỰC TIỄN QUÂN KHU 4 Chuyên ngành : Luật Hình sự và tố tụng hình sự Mã số : 60. 38. 01. 04 LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌCNGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS. TS. NGUYỄN VĂN HUYÊN HÀ NỘI, 2016 LỜI CAM ĐOAN Tôi cam đoan đây là công trình nghiên cứu khoa học của riêng tôi. Các sốliệu, ví dụ và trích dẫn trong luận văn đảm bảo độ tin cậy, chính xác và trungthực. Những kết luận khoa học của luận văn chưa từng được công bố trongbất kỳ công trình khoa học nào khác. Tác giả luận văn MỤC LỤCMỞ ĐẦU 1Chương 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VÀ PHÁP LUẬT VỀ TRANH 7TỤNG CỦA KIỂM SÁT VIÊN TẠI PHIÊN TÒA HÌNH SỰ SƠ THẨM 1.1. Khái niệm, đặc điểm tranh tụng của Kiểm sát viên tại phiên tòa 7 hình sự sơ thẩm 1.2 Quy định của pháp luật về tranh tụng của Kiểm sát viên tại phiên 14 tòa hình sự sơ thẩmChương 2: THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG TRANH TỤNG CỦA KIỂM 31SÁT VIÊN TẠI PHIÊN TÒA HÌNH SỰ SƠ THẨM Ở QUÂN KHU 4 2.1. Khái quát đặc điểm tự nhiên, kinh tế - xã hội của Quân khu 4 31 2.2. Những kết quả hoạt động tranh tụng của Kiểm sát viên Viện kiểm 36 sát quân sự Quân khu 4 tại phiên tòa hình sự sơ thẩm 2.3. Những hạn chế, thiếu sót và nguyên nhân của hạn chế thiếu sót 41Chương 3: YÊU CẦU VÀ GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯƠNG 49TRANH TỤNG CỦA KIỂM SÁT VIÊN TẠI PHIÊN TÒA HÌNH SỰSƠ THẨM TỪ THỰC TIỄN QUÂN KHU 4 3.1 Yêu cầu bảo đảm tranh tụng của Kiểm sát viên thực hành quyền 49 công tố tại phiên tòa xét xử án hính sự. 3.2 Những giải pháp nâng cao chất lượng tranh tụng của Kiểm sát viên 50 thực hành quyền công tố tại phiên tòa xét xử hình sự ở Quân khu 4KẾT LUẬN 67DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 70 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮTBLHS Bộ luật hình sựBLTTHS Bộ luật tố tụng hình sựCQĐT Cơ quan điều traHĐXX Hội đồng xét xửKSV Kiểm sát viênTA Tòa ánTAND Tòa án nhân dânTAQS Tòa án quân sựTANDTC Tòa án nhân dân tối caoVKS Viện kiểm sátVKSND Viện kiểm sát nhân dânVKSQS Viện kiểm sát quân sựVKSNDTC Viện kiểm sát nhân dân tối caoVKSQK Viện kiểm sát quân sự quân khu DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 2.1:Số liệu các hành vi có dấu hiệu tội phạm liên quan đến Quân đội doViện kiểm sát quân sự Quân khu 4 nắm và quản lý. ..................................................... 34 Bảng 2.2 Số lượng vụ án Tòa án quân sự Quân khu 4 đã xét xử và tỷ lệ số vụTòa án chấp thuận quan điểm của VKS (2011-2015). .................................................. 37 MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Tranh tụng tại phiên tòa hình sự là một trong những nội dung có ý nghĩaquan trọng trong hoạt động tố tụng hình sự, là yêu cầu đảm bảo tính công bằng dânchủ giữa người tham gia tố tụng với Viện kiểm sát, là căn cứ để xác định sự thật vụán và là cơ sở để Hội đồng xét xử ra bản án đúng đắn, khách quan, đúng người,đúng tội, đúng pháp luật. Xác định tầm quan trọng của hoạt động tranh tụng tạiphiên tòa, tại các Nghị quyết của Đảng về cải cách tư pháp như Nghị quyết 08-NQ/TW ngày 02/01/2002, Nghị quyết 49-NQ/TW ngày 02/6/2005 và Kết luận 79-KL/TW ngày 28/7/2010 v.v… đã xác định tầm quan trọng của tranh tụng trong xétxử, coi nội dung này là một trong những nội dung trọng tâm của cải cách tư pháp, làkhâu đột phá của cải cách tư pháp. “Về một số trọng tâm công tác tư pháp trong thời gian tới” của Nghịquyết 08– NQ/TW ngày 02/01/2002 của Bộ chính trị đã chỉ rõ “… nâng cao chấtlượng công tố của Kiểm sát viên tại phiên toà, đảm bảo tranh tụng dân chủ với luậtsư, người bào chữa và những người tham gia tố tụng khác…” và nghị quyết 49–NQ/TW ngày 02/06/2005 của Bộ chính trị về chiến lược cải cách tư pháp đến năm2020 tiếp tục khẳng định “ Nâng cao chất lượng tranh tụng tại các phiên toà xétxử, coi đây là khâu đột phá của hoạt động tư pháp…” là những định hướngvà yêu cầu thúc đẩy việc nghiên cứu nhiều hơn nữa vấn đề tranh tụng trong hoạtđộng tố tụng, về chất lượng tranh tụng của Viện Kiểm sát thực hành quyền công tố,mở rộng yếu tố tranh tụng … và vì vậy, tranh tụng được xác định là một trongnhững nội dung quan trọng về ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Luận văn Thạc sĩ Luận văn Thạc sĩ Luật học Luật Hình sự Tố tụng hình sự Tranh tụng Kiểm sát viên Phiên tòa hình sự sơ thẩmTài liệu cùng danh mục:
-
30 trang 504 0 0
-
205 trang 410 0 0
-
Luận án Tiến sĩ Tài chính - Ngân hàng: Phát triển tín dụng xanh tại ngân hàng thương mại Việt Nam
267 trang 375 1 0 -
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Quản trị chất lượng dịch vụ khách sạn Mường Thanh Xa La
136 trang 355 5 0 -
97 trang 308 0 0
-
206 trang 298 2 0
-
Luận văn Thạc sĩ Khoa học máy tính: Tìm hiểu xây dựng thuật toán giấu tin mật và ứng dụng
76 trang 296 0 0 -
174 trang 294 0 0
-
102 trang 286 0 0
-
174 trang 275 0 0
Tài liệu mới:
-
105 trang 0 0 0
-
Đề thi học kì 1 môn Lịch sử và Địa lí lớp 4 năm 2023-2024 có đáp án - Trường Tiểu học Đại Thịnh B
4 trang 0 0 0 -
19 trang 0 0 0
-
58 trang 0 0 0
-
7 trang 0 0 0
-
Đề thi học kì 1 môn Tiếng Việt lớp 1 năm 2024-2025 có đáp án - Trường TH Thị trấn Vĩnh Bảo
4 trang 0 0 0 -
Đề thi học kì 1 môn GDCD lớp 7 năm 2024-2025 - Trường THCS Việt Hưng, Long Biên
4 trang 0 0 0 -
9 trang 0 0 0
-
117 trang 0 0 0
-
116 trang 0 0 0