Danh mục

Luận văn Thạc sĩ Luật học: Tranh tụng trong tố tụng hình sự Việt Nam và tố tụng hình sự hợp chủng quốc Hoa Kỳ - Những đặc điểm tương đồng và khác biệt

Số trang: 81      Loại file: pdf      Dung lượng: 777.86 KB      Lượt xem: 7      Lượt tải: 0    
Hoai.2512

Xem trước 9 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Mục đích của đề tài này là tìm hiểu những điểm chung hay tương đồng và những khác biệt đó; lý giải vì sao có những khác biệt tương đồng đó; tìm kiếm những khác biệt mang giá trị tiến bộ, phù hợp với xu thế thời đại, đồng thời nghiên cứu tính khả thi trong việc ứng dụng vào điều kiện thực tế tại Việt Nam.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Luật học: Tranh tụng trong tố tụng hình sự Việt Nam và tố tụng hình sự hợp chủng quốc Hoa Kỳ - Những đặc điểm tương đồng và khác biệt VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI NGUYỄN THANH TUẤNTRANH TỤNG TRONG TỐ TỤNG HÌNH SỰ VIỆT NAM VÀTỐ TỤNG HÌNH SỰ HỢP CHỦNG QUỐC HOA KỲ: NHỮNG ĐẶC ĐIỂM TƯƠNG ĐỒNG VÀ KHÁC BIỆT LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC HÀ NỘI – 2017 VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI NGUYỄN THANH TUẤNTRANH TỤNG TRONG TỐ TỤNG HÌNH SỰ VIỆT NAM VÀTỐ TỤNG HÌNH SỰ HỢP CHỦNG QUỐC HOA KỲ: NHỮNG ĐẶC ĐIỂM TƯƠNG ĐỒNG VÀ KHÁC BIỆT Chuyên ngành : Luật Hình sự và Tố tụng hình sự Mã số : 60.38.01.04 LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC PGS. TS. HOÀNG THỊ MINH SƠN HÀ NỘI – 2017 LỜI CAM ĐOANTôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi.Các số liệu, tài liệu được trích dẫn trong luận văn theo nguồn đã công bố.Kết quả nêu trong luận văn này là trung thực và chưa từng được công bốtrong bất kỳ công trình nào khác. Tác giả Nguyễn Thanh Tuấn DANH MỤC TỪ VIẾT TẮTBLHS : Bộ luật hình sựBLTTHS : Bộ luật tố tụng hình sựPLTTHS : Pháp luật tố tụng hình sựTP. HCM : Thành phố Hồ Chí MinhTTHS : Tố tụng hình sự MỤC LỤCMỞ ĐẦU .................................................................................................................................... 1Chương 1: LÝ LUẬN VỀ TRANH TỤNG TRONG TỐ TỤNG HÌNH SỰ ...................... 101.1. Khái niệm và đặc điểm tranh tụng trong tố tụng hình sự ................................................ 101.2. Nội dung tranh tụng trong tố tụng hình sự ...................................................................... 221.3. Chủ thể tranh tụng trong tố tụng hình sự ......................................................................... 26Chương 2: QUY ĐỊNH VỀ TRANH TỤNG TRONG PHÁP LUẬT TỐ TỤNG HÌNHSỰ VIỆT NAM, HỢP CHỦNG QUỐC HOA KỲ VÀ KINH NGHIỆM ĐỐI VỚIVIỆT NAM .............................................................................................................................. 302.1 Quy định về tranh tụng trong pháp luật tố tụng hình sự Việt Nam ................................. 302.2. Quy định về tranh tụng trong pháp luật tố tụng hình sự Hợp Chủng Quốc Hoa Kỳ ....... 352.3. Những điểm tương đồng và khác biệt giữa quy định về tranh tụng trong pháp luật tố tụng hình sự Việt Nam, Hợp Chủng Quốc Hoa Kỳ......................................................... 372. 3. Kinh nghiệm đối với Việt Nam ....................................................................................... 60Chương 3 : GIẢI PHÁP BẢO ĐẢM TRANH TỤNG TRONG TỐ TỤNG HÌNH SỰVIỆT NAM .............................................................................................................................. 633.1. Quan điểm về bảo đảm tranh tụng trong tố tụng hình sự ................................................ 633.2. Các giải pháp cụ thể ........................................................................................................ 64KẾT LUẬN .............................................................................................................................. 72DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO............................................................................... 74 MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Lịch sử loài người, kể từ loài linh trưởng bậc cao Homo Sapien cho đến conngười ngày nay, không chỉ như Marx nói, là lịch sử không ngừng nghỉ của các cuộcđầu tranh, mà còn là quá trình nỗ lực không giới hạn như một điểm sáng trong giớitự nhiên, và đó là quá trình tự khai sáng. Đâu đó, khắp nơi trên thế giới, con người,với những chủng tộc khác nhau, ngày đêm, vẫn hằng mong tồn tại và không ngừngkhai sáng các phẩm giá của mình – các giá trị phổ quát xã hội. Trong các giá trị đó,Tự do luôn là giá trị đầu tiên và cơ bản nhất mà con người luôn khát khao có được.Thế nhưng, như Jean Jacques Rousseau từng thốt lên: “Người ta sinh ra tự do,nhưng rồi đâu đâu con người cũng sống trong xiềng xích” [8, tr. 29]. Rõ ràng, Tự dochính là tiền đề đầu tiên cho phẩm giá của tất cả dân tộc trên thế giới. Dân tộc nàobiết trân giữ nó, dân tộc đó sẽ có được sự sáng phát. Có lẽ trong trạng thái lý tưởng, tự do của con người là giá trị lớn nhất, khôngbất di bất dịch nhưng rõ ràng là chuyển biến theo thời đại. Thật khó khi mô tả cáctrạng thái tự do của mỗi người, mỗi chủng tộc ở mỗi xã hội khác nhau, song điều đókhông có nghĩa các ước mơ, các khát khao của con người vì vậy, bị giới hạn. Nănglực con người là vô hạn, trừ khi chính họ, tự mình giới hạn nó. Các tiêu chí về tự dothật rộng mở, nhưng không tách rời những chuẩn mực phổ quát, tiến bộ. Người tanói rằng, các chuẩn mực đó thường đến từ các dân tộc, quốc gia phát triển, muốn ápđặt lên phần còn lại của thế giới, nhưng điều đó cũng chẳng hề chi, khi các giá trị đóxuất phát từ bất kỳ sự suy tưởng nào. (Rene Descartes:” Je pense, donc Je suis” -Tôi suy nghĩ, nên tôi tồn tại) Vì tự do là giá trị đầu tiên và quan trọng nhất mà con người cần có được nêncon người phải bảo vệ nó. Ranh giới tự do của một người chính là sự tôn trọng cóthể mà anh ta dành cho người khác. Sự mong manh này cần phải được bảo vệ thiếtthực bằng các định chế, tránh sự lạm quyền của chính phủ với vai trò là nơi kiến tạocác thiết chế hạ ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu cùng danh mục:

Tài liệu mới: