![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
Luận văn Thạc sĩ Ngôn ngữ học: Từ ngữ Hán Việt trong ca dao Nam bộ
Số trang: 240
Loại file: pdf
Dung lượng: 1.94 MB
Lượt xem: 23
Lượt tải: 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Ngôn ngữ học: Từ ngữ Hán Việt trong ca dao Nam bộ trình bày về cơ sở lí luận và những vấn đề có liên quan; từ ngữ Hán Việt trong ca dao Nam bộ trên bình diện ngôn ngữ; từ ngữ Hán Việt trong ca dao Nam bộ trên bình diện sử dụng. Với các bạn chuyên ngành Ngữ văn thì đây là tài liệu hữu ích.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Ngôn ngữ học: Từ ngữ Hán Việt trong ca dao Nam bộ BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP. HỒ CHÍ MINH --------------- Đào Duy Tùng TỪ NGỮ HÁN VIỆT TRONG CA DAO NAM BỘ LUẬN VĂN THẠC SĨ NGÔN NGỮ HỌC TP. HỒ CHÍ MINH – 2012 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP. HỒ CHÍ MINH --------------- ĐÀO DUY TÙNG TỪ NGỮ HÁN VIỆT TRONG CA DAO NAM BỘ Chuyên ngành: NGÔN NGỮ HỌC Mã số: 60 22 01 LUẬN VĂN THẠC SĨ NGÔN NGỮ HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS. TS. DƯ NGỌC NGÂN Thành phố Hồ Chí Minh - 2012 LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành chương trình cao học và viết luận văn này, tôi đã nhận được sự hướng dẫn, giúp đỡ và góp ý nhiệt tình của quý thầy cô trong tổ bộ môn Ngôn ngữ khoa Ngữ văn trường Đại học Sư phạm TP. Hồ Chí Minh. Trước hết, tôi xin chân thành cảm ơn đến quý thầy cô trong tổ bộ môn Ngôn ngữ khoa Ngữ văn trường Đại học Sư phạm TP. Hồ Chí Minh, đặc biệt là những thầy cô đã tận tình dạy bảo cho tôi suốt thời gian học tập tại trường. Tôi xin gửi lời biết ơn sâu sắc đến PGS. TS. Dư Ngọc Ngân đã dành rất nhiều thời gian và tâm huyết hướng dẫn nghiên cứu và giúp tôi hoàn thành luận văn. Nhân đây, tôi xin chân thành cảm ơn Ban Giám hiệu trường Đại học Sư phạm TP. Hồ Chí Minh, Phòng sau đại học đã tạo rất nhiều điều kiện để tôi học tập và hoàn thành tốt khóa học. Đồng thời, tôi cũng xin cảm ơn quý anh, chị học viên cùng lớp, các đồng nghiệp đã động viên, ủng hộ, tạo điều kiện cho tôi trong suốt thời gian học và làm luận văn. Mặc dù tôi đã có nhiều cố gắng hoàn thiện luận văn bằng tất cả sự nhiệt tình và năng lực của mình, tuy nhiên không thể tránh khỏi những thiếu sót, rất mong nhận được những đóng góp quý báu của quý thầy cô và các bạn. TP. Hồ Chí Minh, tháng 9 năm 2012 Tác giả LỜI CAM ĐOAN Trong quá trình thực hiện nghiên cứu, thu thập số liệu và viết luận văn, người viết đã tham khảo nhiều tài liệu và có ghi chú rõ ràng nguồn trích dẫn. Do vậy, ngoài những trích dẫn được ghi xuất xứ, tôi xin cam đoan rằng toàn bộ những nội dung và số liệu trong luận văn này do tôi tự khảo sát, nghiên cứu và thực hiện. Tác giả MỤC LỤC Trang phụ bìa Lời cảm ơn Lời cam đoan Mục lục DẪN NHẬP ............................................................................................................................... 1 Chương 1. CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ NHỮNG VẤN ĐỀ CÓ LIÊN QUAN ............................. 8 1.1. Từ gốc Hán và từ Hán Việt ............................................................................................ 8 1.2. Phân biệt cách đọc Hán Việt, yếu tố gốc Hán, tiếng Hán Việt, từ Hán Việt ................ 11 1.3. Khái niệm và nhận diện từ ngữ Hán Việt ..................................................................... 13 1.4. Phân loại từ ngữ Hán Việt trong tiếng Việt .................................................................. 20 1.4.1. Từ Hán Việt ............................................................................................................... 20 1.4.2. Ngữ cố định Hán Việt ............................................................................................... 22 1.5. Sự khác biệt giữa từ ngữ Hán Việt và từ ngữ thuần Việt đẳng nghĩa........................... 23 1.5.1. Về sắc thái ý nghĩa .................................................................................................... 23 1.5.2. Về sắc thái biểu cảm.................................................................................................. 24 1.5.3. Về màu sắc phong cách ............................................................................................. 24 1.6. Khái quát về ca dao Nam Bộ ........................................................................................ 24 1.6.1. Ca dao Nam Bộ ......................................................................................................... 25 1.6.2. Ngôn ngữ ca dao Nam Bộ ......................................................................................... 25 1.7. Tiểu kết......................................................................................................................... 28 Chương 2. TỪ NGỮ HÁN VIỆT TRONG CA DAO NAM BỘ TRÊN BÌNH DIỆN NGÔN NGỮ............................................................................................................................ 29 2.1. Đặc điểm về ngữ ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Ngôn ngữ học: Từ ngữ Hán Việt trong ca dao Nam bộ BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP. HỒ CHÍ MINH --------------- Đào Duy Tùng TỪ NGỮ HÁN VIỆT TRONG CA DAO NAM BỘ LUẬN VĂN THẠC SĨ NGÔN NGỮ HỌC TP. HỒ CHÍ MINH – 2012 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP. HỒ CHÍ MINH --------------- ĐÀO DUY TÙNG TỪ NGỮ HÁN VIỆT TRONG CA DAO NAM BỘ Chuyên ngành: NGÔN NGỮ HỌC Mã số: 60 22 01 LUẬN VĂN THẠC SĨ NGÔN NGỮ HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS. TS. DƯ NGỌC NGÂN Thành phố Hồ Chí Minh - 2012 LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành chương trình cao học và viết luận văn này, tôi đã nhận được sự hướng dẫn, giúp đỡ và góp ý nhiệt tình của quý thầy cô trong tổ bộ môn Ngôn ngữ khoa Ngữ văn trường Đại học Sư phạm TP. Hồ Chí Minh. Trước hết, tôi xin chân thành cảm ơn đến quý thầy cô trong tổ bộ môn Ngôn ngữ khoa Ngữ văn trường Đại học Sư phạm TP. Hồ Chí Minh, đặc biệt là những thầy cô đã tận tình dạy bảo cho tôi suốt thời gian học tập tại trường. Tôi xin gửi lời biết ơn sâu sắc đến PGS. TS. Dư Ngọc Ngân đã dành rất nhiều thời gian và tâm huyết hướng dẫn nghiên cứu và giúp tôi hoàn thành luận văn. Nhân đây, tôi xin chân thành cảm ơn Ban Giám hiệu trường Đại học Sư phạm TP. Hồ Chí Minh, Phòng sau đại học đã tạo rất nhiều điều kiện để tôi học tập và hoàn thành tốt khóa học. Đồng thời, tôi cũng xin cảm ơn quý anh, chị học viên cùng lớp, các đồng nghiệp đã động viên, ủng hộ, tạo điều kiện cho tôi trong suốt thời gian học và làm luận văn. Mặc dù tôi đã có nhiều cố gắng hoàn thiện luận văn bằng tất cả sự nhiệt tình và năng lực của mình, tuy nhiên không thể tránh khỏi những thiếu sót, rất mong nhận được những đóng góp quý báu của quý thầy cô và các bạn. TP. Hồ Chí Minh, tháng 9 năm 2012 Tác giả LỜI CAM ĐOAN Trong quá trình thực hiện nghiên cứu, thu thập số liệu và viết luận văn, người viết đã tham khảo nhiều tài liệu và có ghi chú rõ ràng nguồn trích dẫn. Do vậy, ngoài những trích dẫn được ghi xuất xứ, tôi xin cam đoan rằng toàn bộ những nội dung và số liệu trong luận văn này do tôi tự khảo sát, nghiên cứu và thực hiện. Tác giả MỤC LỤC Trang phụ bìa Lời cảm ơn Lời cam đoan Mục lục DẪN NHẬP ............................................................................................................................... 1 Chương 1. CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ NHỮNG VẤN ĐỀ CÓ LIÊN QUAN ............................. 8 1.1. Từ gốc Hán và từ Hán Việt ............................................................................................ 8 1.2. Phân biệt cách đọc Hán Việt, yếu tố gốc Hán, tiếng Hán Việt, từ Hán Việt ................ 11 1.3. Khái niệm và nhận diện từ ngữ Hán Việt ..................................................................... 13 1.4. Phân loại từ ngữ Hán Việt trong tiếng Việt .................................................................. 20 1.4.1. Từ Hán Việt ............................................................................................................... 20 1.4.2. Ngữ cố định Hán Việt ............................................................................................... 22 1.5. Sự khác biệt giữa từ ngữ Hán Việt và từ ngữ thuần Việt đẳng nghĩa........................... 23 1.5.1. Về sắc thái ý nghĩa .................................................................................................... 23 1.5.2. Về sắc thái biểu cảm.................................................................................................. 24 1.5.3. Về màu sắc phong cách ............................................................................................. 24 1.6. Khái quát về ca dao Nam Bộ ........................................................................................ 24 1.6.1. Ca dao Nam Bộ ......................................................................................................... 25 1.6.2. Ngôn ngữ ca dao Nam Bộ ......................................................................................... 25 1.7. Tiểu kết......................................................................................................................... 28 Chương 2. TỪ NGỮ HÁN VIỆT TRONG CA DAO NAM BỘ TRÊN BÌNH DIỆN NGÔN NGỮ............................................................................................................................ 29 2.1. Đặc điểm về ngữ ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Luận văn Thạc sĩ Ngôn ngữ học Từ ngữ Hán Việt Từ ngữ Hán Việt trong ca dao Từ ngữ trong ca dao Nam bộ Ngữ cố định Hán Việt Ngôn ngữ ca dao Nam bộTài liệu liên quan:
-
116 trang 44 1 0
-
108 trang 41 0 0
-
Luận văn Thạc sĩ Ngôn ngữ học: Từ ngữ địa phương trong tác phẩm của Bình Nguyên Lộc
95 trang 41 0 0 -
139 trang 35 0 0
-
Luận văn Thạc sĩ Ngôn ngữ học: Đặc điểm ngôn ngữ chát của giới trẻ Việt
252 trang 32 0 0 -
Luận văn Thạc sĩ Ngôn ngữ học: Màu sắc Nam bộ trong ngôn ngữ truyện ký Sơn Nam
113 trang 32 0 0 -
285 trang 30 1 0
-
Luận văn Thạc sĩ Ngôn ngữ học: Khảo sát đặc điểm ngôn ngữ Trần Dần trong tiểu thuyết
97 trang 30 0 0 -
Luận văn Thạc sĩ Ngôn ngữ học: Đặc trưng ngôn ngữ truyện ngắn Lý Văn Sâm
175 trang 29 0 0 -
Bước đầu tìm hiểu về từ ngữ Hán Việt trong ca dao Nam Bộ
8 trang 28 0 0