Danh mục

Luận văn Thạc sĩ Ngôn ngữ và Văn hóa Việt Nam: Thơ Nôm tứ tuyệt từ Hồ Xuân Hương đến Trần Tế Xương

Số trang: 110      Loại file: pdf      Dung lượng: 1.00 MB      Lượt xem: 5      Lượt tải: 0    
Thu Hiền

Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Nghiên cứu đề tài Thơ Nôm tứ tuyệt từ Hồ Xuân Hương đến Trần Tế Xương trên hai phương diện nội dung tư tưởng và hình thức nghệ thuật để thấy được giá trị nội dung tư tưởng và giá trị nghệ thuật của những bài thơ Nôm tứ tuyệt của cả hai tác giả. Đồng thời, qua đó đánh giá, nhận xét để thấy được sự thay đổi vận động trong sáng tác Nôm tứ tuyệt của hai nhà thơ.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Ngôn ngữ và Văn hóa Việt Nam: Thơ Nôm tứ tuyệt từ Hồ Xuân Hương đến Trần Tế Xương ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM NÔNG VĂN MƢUTHƠ NÔM TỨ TUYỆT TỪ HỒ XUÂN HƢƠNG ĐẾN TRẦN TẾ XƢƠNG LUẬN VĂN THẠC SĨ NGÔN NGỮ VÀ VĂN HÓA VIỆT NAM Thái Nguyên, năm 2017 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM NÔNG VĂN MƢUTHƠ NÔM TỨ TUYỆT TỪ HỒ XUÂN HƢƠNG ĐẾN TRẦN TẾ XƢƠNG Chuyên ngành: Văn học Việt Nam Mã số: 60.22.01.21 LUẬN VĂN THẠC SĨ NGÔN NGỮ VÀ VĂN HÓA VIỆT NAM Người hướng dẫn khoa học: TS. Ngô Gia Võ Thái Nguyên, năm 2017 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi, các kết quảnghiên cứu là trung thực và chưa được công bố trong bất kỳ công trình nào khác. Thái Nguyên, tháng 9 năm 2017 Tác giả luận văn Nông Văn Mưu i LỜI CẢM ƠN Tác giả xin gửi lời cảm ơn trân trọng Ban Giám hiệu, Phòng Đào tạo SauĐại học, các giảng viên Khoa Ngữ Văn trường Đại học Sư phạm Thái Nguyêncùng gia đình, bạn bè đã động viên, tạo điều kiện cho tôi trong thời gian họctập và nghiên cứu. Đặc biệt, tôi xin bày tỏ lòng kính trọng và cảm ơn sâu sắc đến TS. NgôGia Võ, người đã hết sức tận tình giúp đỡ, hướng dẫn tôi trong quá trình nghiêncứu và hoàn thành luận văn này. Thái Nguyên, tháng 9 năm 2017 Tác giả Nông Văn Mưu ii MỤC LỤC TrangTRANG BÌA PHỤLỜI CAM ĐOAN................................................................................................ iLỜI CẢM ƠN .................................................................................................... iiMỤC LỤC ......................................................................................................... iiiPHẦN MỞ ĐẦU ................................................................................................ 11. Lí do chọn đề đề tài ..........................................................................................12. Lịch sử vấn đề ...................................................................................................33. Mục đích nghiên cứu ......................................................................................114. Nhiệm vụ nghiên cứu .....................................................................................115. Đối tượng, phạm vi nghiên cứu ......................................................................116. Phương pháp nghiên cứu ................................................................................127. Dự kiến đóng góp của luận văn ......................................................................128. Cấu trúc luận văn ............................................................................................13PHẦN NỘI DUNG........................................................................................... 14Chương 1 NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG .......................................................... 141.1. Quan niệm về thơ tứ tuyệt ...........................................................................141.1.1. Về thuật ngữ tứ tuyệt ............................................................................... 141.1.2. Hình thức của một bài tứ tuyệt ................................................................ 171.2. Thơ Nôm tứ tuyệt trước Hồ Xuân Hương ...................................................181.2.1. Thơ Nôm tứ tuyệt trong Quốc âm thi tập của Nguyễn Trãi .................... 191.2.2. Thơ Nôm tứ tuyệt trong Bạch Vân quốc ngữ thi tập của Nguyễn Bỉnh Khiêm... 221.3. Hoàn cảnh lịch sử - văn hóa - xã hội, thời đại Hồ Xuân Hương và Trần Tế Xương ..................................................................................................231.3.1. Hoàn cảnh lịch sử - văn hóa – xã hội, thời đại Hồ Xuân Hương ............ 231.3.2. Hoàn cảnh lịch sử - văn hóa – xã hội, thời đại Trần Tế Xương .............. 25* Tiểu kết chương 1 ............................................................................................26 iiiChương 2 SỰ VẬN ĐỘNG VỀ PHƢƠNG DIỆN NỘI DUNG TƢTƢỞNG TRONG THƠ NÔM TỨ TUYỆT TỪ HỒ XUÂN HƢƠNGĐẾN TRẦN TẾ XƢƠNG ................................................................................ 282.1. Quy mô số lượng .........................................................................................282.1.1. Quy mô số lượng thơ Nôm tứ tuyệt Hồ Xuân Hương ............................. 282.1.2. Quy mô số lượng thơ Nôm tứ tuyệt Trần Tế Xương............................... 292.2. Hệ thống đề tài chủ đề .................................................................................312.2.1. Hệ thống đề tài, chủ đề trong thơ Hồ Xuân Hương ................................ 312.2.2. Hệ thống đề tài chủ đề trong thơ Trần Tế Xương ................................... 332.3. Giá trị nội dung tư tưởng .............................................................................372.3.1. Giá trị nội dung tư tưởng trong thơ Nôm tứ tuyệt Hồ Xuân Hương ....... 372.3.2. Giá trị nội dung tư tưởng trong thơ Nôm tứ tuyệt Trần Tế Xương ......... 47* Tiểu kết chương 2 ............................................................................................63 ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu cùng danh mục:

Tài liệu mới: