Luận văn Thạc sĩ Tài chính ngân hàng: Mua bán, sáp nhập ngân hàng thương mại
Số trang: 110
Loại file: pdf
Dung lượng: 1.11 MB
Lượt xem: 4
Lượt tải: 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Dựa trên phân tích và đánh giá trường hợp nghiên cứu điển hình, đề tài được thực hiện nhằm đưa ra những giải pháp, kiến nghị giúp phát triển hoạt động M&A các NHTM trong thời gian tới, cụ thể đến năm 2020. Mời các bạn cùng tham khảo nội dung chi tiết.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Tài chính ngân hàng: Mua bán, sáp nhập ngân hàng thương mạiBỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NGÂN HÀNG NHÀ NƢỚC VIỆT NAM TRƢỜNG ĐẠI HỌC NGÂN HÀNG TP.HCM ---------- LÊ XUÂN DŨNG MUA BÁN SÁP NHẬP NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI LUẬN VĂN THẠC SĨ TÀI CHÍNH NGÂN HÀNG TP HỒ CHÍ MINH – NĂM 2018BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NGÂN HÀNG NHÀ NƢỚC VIỆT NAM TRƢỜNG ĐẠI HỌC NGÂN HÀNG TP.HCM ---------- LÊ XUÂN DŨNG MUA BÁN SÁP NHẬP NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI LUẬN VĂN THẠC SĨ CHUYÊN NGÀNH: TÀI CHÍNH NGÂN HÀNG Mà NGÀNH: 8340201 NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: TS.NGUYỄN VĂN PHÚC TP HỒ CHÍ MINH – NĂM 2018 TÓM TẮT LUẬN VĂNLuận văn thạc sỹ kinh tế với đề tài “Mua bán, sáp nhập ngân hàng thương mại”được tác giả thực hiện trên cơ sở nghiên cứu các tài liệu có liên quan đến thựctrạng hoạt động mua bán, sáp nhập giữa các ngân hàng thương mại giai đoạn 2014– 2017, trong đó, tập trung nghiên cứu trường hợp thương vụ sáp nhập điển hìnhNgân hàng thương mại cổ phần Sài Gòn thương tín và Ngân hàng thương mại cổphần Phương Nam để thấy rút ra được những kết quả, hạn chế làm cơ sở cho việcđề ra các giải pháp nhằm phát triển hoạt động mua bán, sáp nhập ngân hàng thươngmại đến năm 2020 theo định hướng của NHNN.Trong chương 1, đề tài đã hệ thống hóa được cơ sở lý thuyết liên quan đến hoạtđộng mua bán, sáp nhập làm cơ sở cho quá trình phân tích thực trạng hoạt độngmua bán, sáp nhập ngân hàng của trường hợp nghiên cứu điển hình. Bên cạnh đó,mô hình CAMEL dùng để đánh giá hoạt động ngân hàng thương mại và các tiêuchí để đánh giá văn hóa doanh nghiệp cũng được giới thiệu trong chương 1 nhằmlàm cơ sở phân tích trong chương 2.Chương 2 đã phác thảo được bức tranh cơ bản về hoạt động mua bán sáp nhậpngân hàng với việc giới thiệu 3 thương vụ sáp nhập ngân hàng thương mại tronggiai đoạn 2014 – 2017. Trong đó, dựa trên phân tích thực trạng hoạt động mua bán,sáp nhập hệ thống ngân hàng thương mại giai đoạn 2014 – 2017 cũng như phântích trường hợp nghiên cứu điển hình của Ngân hàng TMCP Sài Gòn Thương Tín,đề tài đã chỉ ra được những kết quả đạt được và những hạn chế còn tồn tại củathương vụ này. Cụ thể, kết quả đạt được bao gồm: (1) quá trình sáp nhập diễn rađúng kế hoạch, (2) hoạt động sau sáp nhập diễn ra bình thường, không bị nhiều xáotrộn, (3) quy mô hoạt động không ngừng tăng, (4) các chỉ tiêu đảm bảo an toàn cơbản về vốn, thanh khoản được đảm bảo sau khi sáp nhập, (5) chất lượng tài sản vàkhả năng sinh lời đang được cải thiện, (6) năng lực quản lý của Ngân hàng TMCPSài Gòn Thương Tín được đánh giá cao. Hạn chế trong thương vụ sáp nhập giữahai ngân hàng là: (1) do thông tin thiếu minh bạch nên việc định giá thiếu chínhxác, gây khó khăn cho quá trình hoạt động sau sáp nhập, (2) khả năng sinh lời, hiệu iquả hoạt động thấp, ảnh hưởng đến vị thế của Ngân hàng TMCP Sài Gòn ThươngTín trên thị trường, (3) quyền lợi cổ đông không được đảm bảo, (4) một số mâuthuẫn còn tồn tại trong văn hóa doanh nghiệp ảnh hưởng đến hoạt động ngân hàng.Như vậy, những kết quả đạt được, đặc biệt là những hạn chế trong thương vụ sápnhập giữa Ngân hàng TMCP Sài Gòn Thương Tín và Ngân hàng TMCP PhươngNam là những bài học mà các ngân hàng thương mại có kế hoạch sáp nhập trongthời gian tới cần quan tâm.Trên cơ sở nghiên cứu định hướng phát triển ngành ngân hàng đến năm 2020, đề tàiđã chứng minh được xu hướng mua bán, sáp nhập các ngân hàng thương mại vẫntiếp tục diễn ra trong thời gian tới bởi đây là định hướng của Chính phủ, NHNNtrong quá trình tái cơ cấu hệ thống ngân hàng thương mại cũng như của bản thân cácngân hàng trước áp lực nâng cao khả năng cạnh tranh trong quá trình hội nhập. Dựatrên kết quả của chương 2 – bài học từ thương vụ sáp nhập giữa Ngân hàng TMCPSài Gòn Thương Tín và Ngân hàng TMCP Phương Nam, đề tài đã đưa ra một sốgiải pháp nhằm phát triển hoạt động mua bán, sáp nhập trong thời gian tới. Đối vớinhóm ngân hàng thương mại, các giải pháp được đưa ra để phát triển hoạt độngM&A trong thời gian tới là: (1) xây dựng mục tiêu và chiến lược, quy trình cụ thểcho hoạt động mua bán, sáp nhập, (2) có đội ngũ hỗ trợ là luật sư, các công ty tư vấnchuyên nghiệp trong thương vụ mua bán, sáp nhập, (3) cẩn trọng khi xác định, lựachọn đối tác trong mua bán, sáp nhập, hợp nhất, (4) minh bạch thông tin, (5) cóchiến lược xây dựng thương hiệu, nâng cao hiệu quả hoạt động sau M&A, (6) chútrọng chính sách nguồn nhân lực cho quá trình sáp nhập, hợp nhất, (7) xây dựng kếhoạch hòa hợp văn hóa doanh nghiệp. Bên cạnh đó, tác giả cũng có kiến nghị vớiChính phủ và NHNN một số vấn đề có liên quan đến pháp lý, chính sách nhằm thúcđẩy hoạt động mua bán, sáp nhập ngân hàng thương mại phát triển trong thời giantới.Mặc dù đã đạt được kết quả nhất định nhưng trong quá trình thực hiện, đề tài khôngtránh khỏi những sai sót và hạn chế. Do hạn chế về mặt thông tin, thời gian vànguồn lực nên đề tài còn tồn tại một số hạn chế trong việc phân tích sâu cơ cấu chất iilượng tài sản cũng như một số nội dung khác liên quan đến biến động quản lý nhânsự cấp trung, phạm vi khảo sát để đánh giá văn hóa doanh nghiệp mới chỉ được thựchiện ở khu vực thành phố Hồ Chí Minh. Nhìn chung, mặc dù còn hạn chế nhưng đề tài đã đạt được mục tiêu nghiêncứu là đưa ra giải pháp nhằm phát triển hoạt động mua bán, sáp nhập ngân hàng đếnnăm 2020 dựa trên kết quả phân tích đánh giá thương vụ sáp nhập hai ngân hàngNgân hàng TMCP Sài Gòn Thương Tín và Ngân hàng TMCP Phương Nam cũngnhư đánh giá hoạt động và văn hóa doanh nghiệp của Ngân hàng TMCP Sài GònThương ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Tài chính ngân hàng: Mua bán, sáp nhập ngân hàng thương mạiBỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NGÂN HÀNG NHÀ NƢỚC VIỆT NAM TRƢỜNG ĐẠI HỌC NGÂN HÀNG TP.HCM ---------- LÊ XUÂN DŨNG MUA BÁN SÁP NHẬP NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI LUẬN VĂN THẠC SĨ TÀI CHÍNH NGÂN HÀNG TP HỒ CHÍ MINH – NĂM 2018BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NGÂN HÀNG NHÀ NƢỚC VIỆT NAM TRƢỜNG ĐẠI HỌC NGÂN HÀNG TP.HCM ---------- LÊ XUÂN DŨNG MUA BÁN SÁP NHẬP NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI LUẬN VĂN THẠC SĨ CHUYÊN NGÀNH: TÀI CHÍNH NGÂN HÀNG Mà NGÀNH: 8340201 NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: TS.NGUYỄN VĂN PHÚC TP HỒ CHÍ MINH – NĂM 2018 TÓM TẮT LUẬN VĂNLuận văn thạc sỹ kinh tế với đề tài “Mua bán, sáp nhập ngân hàng thương mại”được tác giả thực hiện trên cơ sở nghiên cứu các tài liệu có liên quan đến thựctrạng hoạt động mua bán, sáp nhập giữa các ngân hàng thương mại giai đoạn 2014– 2017, trong đó, tập trung nghiên cứu trường hợp thương vụ sáp nhập điển hìnhNgân hàng thương mại cổ phần Sài Gòn thương tín và Ngân hàng thương mại cổphần Phương Nam để thấy rút ra được những kết quả, hạn chế làm cơ sở cho việcđề ra các giải pháp nhằm phát triển hoạt động mua bán, sáp nhập ngân hàng thươngmại đến năm 2020 theo định hướng của NHNN.Trong chương 1, đề tài đã hệ thống hóa được cơ sở lý thuyết liên quan đến hoạtđộng mua bán, sáp nhập làm cơ sở cho quá trình phân tích thực trạng hoạt độngmua bán, sáp nhập ngân hàng của trường hợp nghiên cứu điển hình. Bên cạnh đó,mô hình CAMEL dùng để đánh giá hoạt động ngân hàng thương mại và các tiêuchí để đánh giá văn hóa doanh nghiệp cũng được giới thiệu trong chương 1 nhằmlàm cơ sở phân tích trong chương 2.Chương 2 đã phác thảo được bức tranh cơ bản về hoạt động mua bán sáp nhậpngân hàng với việc giới thiệu 3 thương vụ sáp nhập ngân hàng thương mại tronggiai đoạn 2014 – 2017. Trong đó, dựa trên phân tích thực trạng hoạt động mua bán,sáp nhập hệ thống ngân hàng thương mại giai đoạn 2014 – 2017 cũng như phântích trường hợp nghiên cứu điển hình của Ngân hàng TMCP Sài Gòn Thương Tín,đề tài đã chỉ ra được những kết quả đạt được và những hạn chế còn tồn tại củathương vụ này. Cụ thể, kết quả đạt được bao gồm: (1) quá trình sáp nhập diễn rađúng kế hoạch, (2) hoạt động sau sáp nhập diễn ra bình thường, không bị nhiều xáotrộn, (3) quy mô hoạt động không ngừng tăng, (4) các chỉ tiêu đảm bảo an toàn cơbản về vốn, thanh khoản được đảm bảo sau khi sáp nhập, (5) chất lượng tài sản vàkhả năng sinh lời đang được cải thiện, (6) năng lực quản lý của Ngân hàng TMCPSài Gòn Thương Tín được đánh giá cao. Hạn chế trong thương vụ sáp nhập giữahai ngân hàng là: (1) do thông tin thiếu minh bạch nên việc định giá thiếu chínhxác, gây khó khăn cho quá trình hoạt động sau sáp nhập, (2) khả năng sinh lời, hiệu iquả hoạt động thấp, ảnh hưởng đến vị thế của Ngân hàng TMCP Sài Gòn ThươngTín trên thị trường, (3) quyền lợi cổ đông không được đảm bảo, (4) một số mâuthuẫn còn tồn tại trong văn hóa doanh nghiệp ảnh hưởng đến hoạt động ngân hàng.Như vậy, những kết quả đạt được, đặc biệt là những hạn chế trong thương vụ sápnhập giữa Ngân hàng TMCP Sài Gòn Thương Tín và Ngân hàng TMCP PhươngNam là những bài học mà các ngân hàng thương mại có kế hoạch sáp nhập trongthời gian tới cần quan tâm.Trên cơ sở nghiên cứu định hướng phát triển ngành ngân hàng đến năm 2020, đề tàiđã chứng minh được xu hướng mua bán, sáp nhập các ngân hàng thương mại vẫntiếp tục diễn ra trong thời gian tới bởi đây là định hướng của Chính phủ, NHNNtrong quá trình tái cơ cấu hệ thống ngân hàng thương mại cũng như của bản thân cácngân hàng trước áp lực nâng cao khả năng cạnh tranh trong quá trình hội nhập. Dựatrên kết quả của chương 2 – bài học từ thương vụ sáp nhập giữa Ngân hàng TMCPSài Gòn Thương Tín và Ngân hàng TMCP Phương Nam, đề tài đã đưa ra một sốgiải pháp nhằm phát triển hoạt động mua bán, sáp nhập trong thời gian tới. Đối vớinhóm ngân hàng thương mại, các giải pháp được đưa ra để phát triển hoạt độngM&A trong thời gian tới là: (1) xây dựng mục tiêu và chiến lược, quy trình cụ thểcho hoạt động mua bán, sáp nhập, (2) có đội ngũ hỗ trợ là luật sư, các công ty tư vấnchuyên nghiệp trong thương vụ mua bán, sáp nhập, (3) cẩn trọng khi xác định, lựachọn đối tác trong mua bán, sáp nhập, hợp nhất, (4) minh bạch thông tin, (5) cóchiến lược xây dựng thương hiệu, nâng cao hiệu quả hoạt động sau M&A, (6) chútrọng chính sách nguồn nhân lực cho quá trình sáp nhập, hợp nhất, (7) xây dựng kếhoạch hòa hợp văn hóa doanh nghiệp. Bên cạnh đó, tác giả cũng có kiến nghị vớiChính phủ và NHNN một số vấn đề có liên quan đến pháp lý, chính sách nhằm thúcđẩy hoạt động mua bán, sáp nhập ngân hàng thương mại phát triển trong thời giantới.Mặc dù đã đạt được kết quả nhất định nhưng trong quá trình thực hiện, đề tài khôngtránh khỏi những sai sót và hạn chế. Do hạn chế về mặt thông tin, thời gian vànguồn lực nên đề tài còn tồn tại một số hạn chế trong việc phân tích sâu cơ cấu chất iilượng tài sản cũng như một số nội dung khác liên quan đến biến động quản lý nhânsự cấp trung, phạm vi khảo sát để đánh giá văn hóa doanh nghiệp mới chỉ được thựchiện ở khu vực thành phố Hồ Chí Minh. Nhìn chung, mặc dù còn hạn chế nhưng đề tài đã đạt được mục tiêu nghiêncứu là đưa ra giải pháp nhằm phát triển hoạt động mua bán, sáp nhập ngân hàng đếnnăm 2020 dựa trên kết quả phân tích đánh giá thương vụ sáp nhập hai ngân hàngNgân hàng TMCP Sài Gòn Thương Tín và Ngân hàng TMCP Phương Nam cũngnhư đánh giá hoạt động và văn hóa doanh nghiệp của Ngân hàng TMCP Sài GònThương ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Luận văn Thạc sĩ Tài chính ngân hàng Sáp nhập ngân hàng thương mại Ngân hàng thương mại Tài chính ngân hàng Mua bán ngân hàngGợi ý tài liệu liên quan:
-
Luận án Tiến sĩ Tài chính - Ngân hàng: Phát triển tín dụng xanh tại ngân hàng thương mại Việt Nam
267 trang 379 1 0 -
174 trang 311 0 0
-
102 trang 293 0 0
-
Hoàn thiện quy định của pháp luật về thành viên quỹ tín dụng nhân dân tại Việt Nam
12 trang 291 0 0 -
7 trang 237 3 0
-
19 trang 184 0 0
-
Luận văn Thạc sĩ Tài chính ngân hàng: Rủi ro rửa tiền trong hoạt động thanh toán quốc tế ở Việt Nam
86 trang 183 0 0 -
27 trang 177 0 0
-
Các yếu tố tác động đến hành vi sử dụng Mobile banking: Một nghiên cứu thực nghiệm tại Việt Nam
20 trang 176 0 0 -
Bài giảng học Lý thuyết tài chính- tiền tệ
54 trang 174 0 0