Luận văn Thạc sĩ Tài chính ngân hàng: Nhân tố tác động đến tính hữu hiệu của kiểm soát nội bộ hoạt động tín dụng tại Ngân hàng thương mại cổ phần Công Thương Việt Nam - Chi nhánh Gia Lai
Số trang: 127
Loại file: pdf
Dung lượng: 1.80 MB
Lượt xem: 11
Lượt tải: 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Mục tiêu của đề tài là xác định những nhân tố tác động và mức độ tác động của những nhân tố này đến tính hữu hiệu KSNB hoạt động tín dụng tại Vietinbank Gia Lai; đề xuất một số chính sách gợi ý nâng cao tính hữu hiệu của KSNB hoạt động tín dụng tại Vietinbank Gia Lai.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Tài chính ngân hàng: Nhân tố tác động đến tính hữu hiệu của kiểm soát nội bộ hoạt động tín dụng tại Ngân hàng thương mại cổ phần Công Thương Việt Nam - Chi nhánh Gia LaiBỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGÂN HÀNG TP.HỒ CHÍ MINH TRẦN THỊ ẤT NHÂN TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN TÍNH HỮU HIỆU CỦA KIỂMSOÁT NỘI BỘ HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN CÔNG THƯƠNG VIỆT NAM CHI NHÁNH GIA LAI LUẬN VĂN THẠC SỸ TP.HỒ CHÍ MINH-NĂM 201BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGÂN HÀNG TP.HỒ CHÍ MINH TRẦN THỊ ẤTNHÂN TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN TÍNH HỮU HIỆU CỦA KIỂM SOÁT NỘIBỘ HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN CÔNG THƯƠNG VIỆT NAM CHI NHÁNH GIA LAI LUẬN VĂN THẠC SỸ Chuyên ngành: Tài chính-Ngân hàng Mã số: 8.34.02.01 Người hướng dẫn khoa học: TS. TRẦN QUỐC THỊNH TP.HỒ CHÍ MINH-NĂM 2018 i TÓM TẮT Ở Việt Nam các NHTM không chỉ là những nhà tài trợ vốn lớn, cung cấpdịch vụ ngân hàng hàng đầu cho các doanh nghiệp, mà còn là công cụ quan trọng đểNhà nước định hướng cho sự vận động của thị trường tài chính, nhằm thực hiện mụctiêu, chính sách tiền tệ trong từng thời kỳ; là lực lượng chủ lực trong hội nhập kinhtế quốc tế về lĩnh vực tiền tệ, ngân hàng. Trong hoạt động kinh doanh của ngân hàngthì hoạt động tín dụng chịếm vị trí quan trọng vì nó đem lại nguồn thu và lợi nhuậnchủ yếu cho các NHTM. Tuy nhiên, đây cũng là lĩnh vực chứa đựng nhiều rủi ro nhấtcủa NHTM. Ảnh hưởng của rủi ro tín dụng đối với ngân hàng là vô cùng lớn cụ thểở các biểu hiện như: nợ xấu liên tục tăng cao, hiệu quả sử dụng vốn thấp, nhiều ngânhàng lâm vào tình trạng khó khăn buộc phải sáp nhập hoặc bị mua lại bởi Ngân hàngNhà nước. Để đảm bảo Ngân hàng hoạt động hiệu quả và phù hợp với xu thế hộinhập, cần đảm bảo tính hữu hiệu của hệ thống KSNB. Với mục tiêu xác định những nhân tố tác động và mức độ tác động của nhữngnhân tố này đến tính hữu hiệu KSNB hoạt động tín dụng tại Vietinbank Gia Lai. Từđó đề xuất một số chính sách gợi ý nâng cao tính hữu hiệu của KSNB hoạt động tíndụng tại Vietinbank Gia Lai. Tác giả sử dụng phương pháp nghiên cứu định tính vàđịnh lượng. Kết quả nghiên cứu cho thấy: có 5 nhân tố tác động cùng chiều đến sựhữu hiệu của hệ thống KSNB hoạt động tín dụng tại Vietinbank Gia Lai. Mỗi mộtnhân tố có mức độ tác động đến sự hữu hiệu khác nhau và được sắp xếp theo trật tựtừ cao xuống thấp như sau: đánh giá rủi ro, nhân tố môi trường kiểm soát, nhân tốhoạt động kiểm soát, nhân tố thông tin và truyền thông và nhân tố giám sát. Dựa trên kết quả nghiên cứu, tác giả đưa ra một số gợi ý chính sách để tăngcường sự hữu hiệu của hệ thống KSNB: cần tạo dựng môi trường kiểm soát chú trọngđạo đức; điều chỉnh quy trình đánh giá và ứng phó rủi ro kịp thời; tăng cường hiệuquả của các hoạt động kiểm soát; minh bạch thông tin và thực hiện có hiệu quả cáckênh thông tin trong nội bộ và bên ngoài; tăng cường giám sát và nâng cao hiệu quảkiểm toán nội bộ. ii LỜI CAM ĐOAN Luận văn này chưa từng được trình nộp để lấy học vị thạc sĩ tại bất cứ mộttrường đại học nào. Luận văn này là công trình nghiên cứu riêng của tác giả, kết quảnghiên cứu là trung thực, trong đó không có các nội dung đã được công bố trước đâyhoặc các nội dung do người khác thực hiện ngoại trừ các trích dẫn được dẫn nguồnđầy đủ trong luận văn. Người viết luận văn Trần Thị Ất iii LỜI CÁM ƠN Đầu tiên, tôi muốn gửi lời cảm ơn đến Ban giám hiệu, Ban chủ nhiệm khoavà quý giảng viên trường đại học Ngân Hàng TP Hồ Chí Minh đã tạo mọi điều kiệntốt nhất trong suốt quá trình học tập, nghiên cứu, thực hiện và bảo vệ khóa luận. Gửi lời cảm ơn sâu sắc đến thầy TS. Trần Quốc Thịnh, người hướng dẫnkhoa học đã tận tình giúp đỡ, hướng dẫn tôi làm khóa luận. Em cũng xin lỗi vì nhiềulúc không hoàn thành đúng tiến độ mà Thầy mong muốn. Trong quá trình làm bài,chính nhờ sự định hướng, chỉ dẫn của Thầy đã giúp em thêm cố gắng hơn để hoànthành bài khóa luận này. Tấm lòng của Thầy em sẽ không bao giờ quên. Thông quabài khóa luận này, em chúc Thầy cùng gia đình có thật nhiều sức khỏe và có nhiềuniềm vui mới trong cuộc sống. Cuối cùng, gửi lời cảm ơn đến tất cả các anh, chị em bạn bè, đồng nghiệpvà gia đình đã động viên, giúp đỡ để tôi hoàn thành được khóa luận. Trân trọng Trần Thị Ất iv MỤC LỤCTÓM TẮT ......................................................................................................... iLỜI CAM ĐOAN ............................................................................................ iiLỜI CẢM ƠN ................................................................................................. iiiMỤC LỤC ....................................................................................................... ivDANH MỤC BẢNG BIỂU .......................................................................... viiiDANH MỤC HÌNH VẼ ................................................................................. ixDANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT ................................................... ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Tài chính ngân hàng: Nhân tố tác động đến tính hữu hiệu của kiểm soát nội bộ hoạt động tín dụng tại Ngân hàng thương mại cổ phần Công Thương Việt Nam - Chi nhánh Gia LaiBỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGÂN HÀNG TP.HỒ CHÍ MINH TRẦN THỊ ẤT NHÂN TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN TÍNH HỮU HIỆU CỦA KIỂMSOÁT NỘI BỘ HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN CÔNG THƯƠNG VIỆT NAM CHI NHÁNH GIA LAI LUẬN VĂN THẠC SỸ TP.HỒ CHÍ MINH-NĂM 201BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGÂN HÀNG TP.HỒ CHÍ MINH TRẦN THỊ ẤTNHÂN TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN TÍNH HỮU HIỆU CỦA KIỂM SOÁT NỘIBỘ HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN CÔNG THƯƠNG VIỆT NAM CHI NHÁNH GIA LAI LUẬN VĂN THẠC SỸ Chuyên ngành: Tài chính-Ngân hàng Mã số: 8.34.02.01 Người hướng dẫn khoa học: TS. TRẦN QUỐC THỊNH TP.HỒ CHÍ MINH-NĂM 2018 i TÓM TẮT Ở Việt Nam các NHTM không chỉ là những nhà tài trợ vốn lớn, cung cấpdịch vụ ngân hàng hàng đầu cho các doanh nghiệp, mà còn là công cụ quan trọng đểNhà nước định hướng cho sự vận động của thị trường tài chính, nhằm thực hiện mụctiêu, chính sách tiền tệ trong từng thời kỳ; là lực lượng chủ lực trong hội nhập kinhtế quốc tế về lĩnh vực tiền tệ, ngân hàng. Trong hoạt động kinh doanh của ngân hàngthì hoạt động tín dụng chịếm vị trí quan trọng vì nó đem lại nguồn thu và lợi nhuậnchủ yếu cho các NHTM. Tuy nhiên, đây cũng là lĩnh vực chứa đựng nhiều rủi ro nhấtcủa NHTM. Ảnh hưởng của rủi ro tín dụng đối với ngân hàng là vô cùng lớn cụ thểở các biểu hiện như: nợ xấu liên tục tăng cao, hiệu quả sử dụng vốn thấp, nhiều ngânhàng lâm vào tình trạng khó khăn buộc phải sáp nhập hoặc bị mua lại bởi Ngân hàngNhà nước. Để đảm bảo Ngân hàng hoạt động hiệu quả và phù hợp với xu thế hộinhập, cần đảm bảo tính hữu hiệu của hệ thống KSNB. Với mục tiêu xác định những nhân tố tác động và mức độ tác động của nhữngnhân tố này đến tính hữu hiệu KSNB hoạt động tín dụng tại Vietinbank Gia Lai. Từđó đề xuất một số chính sách gợi ý nâng cao tính hữu hiệu của KSNB hoạt động tíndụng tại Vietinbank Gia Lai. Tác giả sử dụng phương pháp nghiên cứu định tính vàđịnh lượng. Kết quả nghiên cứu cho thấy: có 5 nhân tố tác động cùng chiều đến sựhữu hiệu của hệ thống KSNB hoạt động tín dụng tại Vietinbank Gia Lai. Mỗi mộtnhân tố có mức độ tác động đến sự hữu hiệu khác nhau và được sắp xếp theo trật tựtừ cao xuống thấp như sau: đánh giá rủi ro, nhân tố môi trường kiểm soát, nhân tốhoạt động kiểm soát, nhân tố thông tin và truyền thông và nhân tố giám sát. Dựa trên kết quả nghiên cứu, tác giả đưa ra một số gợi ý chính sách để tăngcường sự hữu hiệu của hệ thống KSNB: cần tạo dựng môi trường kiểm soát chú trọngđạo đức; điều chỉnh quy trình đánh giá và ứng phó rủi ro kịp thời; tăng cường hiệuquả của các hoạt động kiểm soát; minh bạch thông tin và thực hiện có hiệu quả cáckênh thông tin trong nội bộ và bên ngoài; tăng cường giám sát và nâng cao hiệu quảkiểm toán nội bộ. ii LỜI CAM ĐOAN Luận văn này chưa từng được trình nộp để lấy học vị thạc sĩ tại bất cứ mộttrường đại học nào. Luận văn này là công trình nghiên cứu riêng của tác giả, kết quảnghiên cứu là trung thực, trong đó không có các nội dung đã được công bố trước đâyhoặc các nội dung do người khác thực hiện ngoại trừ các trích dẫn được dẫn nguồnđầy đủ trong luận văn. Người viết luận văn Trần Thị Ất iii LỜI CÁM ƠN Đầu tiên, tôi muốn gửi lời cảm ơn đến Ban giám hiệu, Ban chủ nhiệm khoavà quý giảng viên trường đại học Ngân Hàng TP Hồ Chí Minh đã tạo mọi điều kiệntốt nhất trong suốt quá trình học tập, nghiên cứu, thực hiện và bảo vệ khóa luận. Gửi lời cảm ơn sâu sắc đến thầy TS. Trần Quốc Thịnh, người hướng dẫnkhoa học đã tận tình giúp đỡ, hướng dẫn tôi làm khóa luận. Em cũng xin lỗi vì nhiềulúc không hoàn thành đúng tiến độ mà Thầy mong muốn. Trong quá trình làm bài,chính nhờ sự định hướng, chỉ dẫn của Thầy đã giúp em thêm cố gắng hơn để hoànthành bài khóa luận này. Tấm lòng của Thầy em sẽ không bao giờ quên. Thông quabài khóa luận này, em chúc Thầy cùng gia đình có thật nhiều sức khỏe và có nhiềuniềm vui mới trong cuộc sống. Cuối cùng, gửi lời cảm ơn đến tất cả các anh, chị em bạn bè, đồng nghiệpvà gia đình đã động viên, giúp đỡ để tôi hoàn thành được khóa luận. Trân trọng Trần Thị Ất iv MỤC LỤCTÓM TẮT ......................................................................................................... iLỜI CAM ĐOAN ............................................................................................ iiLỜI CẢM ƠN ................................................................................................. iiiMỤC LỤC ....................................................................................................... ivDANH MỤC BẢNG BIỂU .......................................................................... viiiDANH MỤC HÌNH VẼ ................................................................................. ixDANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT ................................................... ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Luận văn Thạc sĩ Tài chính ngân hàng Tài chính ngân hàng Kiểm soát nội bộ Hoạt động tín dụng Báo cáo tài chính Ngân hàng thương mạiGợi ý tài liệu liên quan:
-
2 trang 507 0 0
-
18 trang 462 0 0
-
Luận án Tiến sĩ Tài chính - Ngân hàng: Phát triển tín dụng xanh tại ngân hàng thương mại Việt Nam
267 trang 386 1 0 -
Phương pháp phân tích báo cáo tài chính: Phần 1 - PGS.TS. Nguyễn Ngọc Quang
175 trang 384 1 0 -
174 trang 341 0 0
-
102 trang 311 0 0
-
Hoàn thiện quy định của pháp luật về thành viên quỹ tín dụng nhân dân tại Việt Nam
12 trang 304 0 0 -
Các bước trong phương pháp phân tích báo cáo tài chính đúng chuẩn
5 trang 294 0 0 -
Giáo trình Phân tích báo cáo tài chính (Tái bản lần thứ ba): Phần 2
194 trang 293 1 0 -
Giáo trình Phân tích báo cáo tài chính: Phần 2 (Tái bản lần thứ nhất)
388 trang 274 1 0 -
Kế toán cơ quan hành chính và đơn vị sự nghiệp
52 trang 255 0 0 -
7 trang 241 3 0
-
88 trang 234 1 0
-
128 trang 223 0 0
-
9 trang 206 0 0
-
6 trang 205 0 0
-
Đề thi tốt nghiệp môn tiền tệ ngân hàng
11 trang 196 0 0 -
27 trang 190 0 0
-
Các yếu tố tác động đến hành vi sử dụng Mobile banking: Một nghiên cứu thực nghiệm tại Việt Nam
20 trang 185 0 0 -
Luận văn Thạc sĩ Tài chính ngân hàng: Rủi ro rửa tiền trong hoạt động thanh toán quốc tế ở Việt Nam
86 trang 184 0 0