Luận văn Thạc sĩ Tâm lý học: Khó khăn tâm lý trong hoạt động học tập của sinh viên năm thứ nhất Trường Đại học Sư phạm thành phố Hồ Chí Minh
Số trang: 107
Loại file: pdf
Dung lượng: 815.43 KB
Lượt xem: 4
Lượt tải: 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Tâm lý học: Khó khăn tâm lý trong hoạt động học tập của sinh viên năm thứ nhất Trường Đại học Sư phạm thành phố Hồ Chí Minh tìm hiểu một số khó khăn tâm lý trong hoạt động học tập của sinh viên năm thứ nhất của trường. Từ đó đề xuất một số biện pháp nhằm giảm bớt những khó khăn tâm lý trong hoạt động học tập của sinh viên.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Tâm lý học: Khó khăn tâm lý trong hoạt động học tập của sinh viên năm thứ nhất Trường Đại học Sư phạm thành phố Hồ Chí Minh BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP. HỒ CHÍ MINH -------------o0o------------ NGUYỄN THỊ THIÊN KIMKHÓ KHĂN TÂM LÝ TRONG HOẠT ĐỘNG HỌC TẬPCỦA SINH VIÊN NĂM THỨ NHẤT TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Chuyên ngành: TÂM LÝ HỌC Mã số: 60.31.80 LUẬN VĂN THẠC SĨ TÂM LÝ HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC TS. LÊ THỊ MINH HÀ Thành Phố Hồ Chí Minh – 2007 LỜI CẢM ƠN Tác giả luận văn xin bày tỏ lòng cảm ơn chân thành đến quý thầy, cô trường Đại họcSư phạm Thành phố Hồ Chí Minh đã tạo điều kiện và giúp đỡ trong suốt quá trình học tậpvà nghiên cứu. Tôi cũng xin gởi lơi cảm ơn sự cộng tác, nhiệt tình giúp đỡ của thầy chủ nhiệm vàsinh viên lớp Địa 1C khoá 2006 - 2010, trường Đại học Sư phạm TPHCM trong thời gianthực hiện đề tài. Đặc biệt, xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến giảng viên hướng dẫn, Tiến sĩ Lê ThịMinh Hà đã tận tình hướng dẫn, động viên em trong quá trình thực hiện luận văn này. TPHCM, tháng 06 năm 2007 Tác giả DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT1. ĐHSP TPHCM: Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh2. KTX: Ký túc xá3. Mean: Điểm trung bình4. NN: Ngoại ngữ5. SD: Độ lệch tiêu chuẩn6. STN: Sau thử nghiệm7. SV: sinh viên8. TPHCM: Thành phố Hồ Chí Minh9. TN: Tự nhiên10. TTN: Trước thử nghiệm11. XH: Xã hội MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài Trong cuộc sống, con người muốn tồn tại và phát triển phải tham gia vào các hoạtđộng, bằng hoạt động và thông qua hoạt động nhân cách con người được hình thành và pháttriển. Tùy vào mục đích, nhiệm vụ, vị trí và hoàn cảnh khác nhau mà mỗi cá nhân, tronghoạt động của mình sẽ gặp phải những khó khăn nhất định đòi hỏi cá nhân phải nỗ lực vượtqua để hoạt động được diễn ra cũng như đạt được mục đích của mình. Do đó, việc tìm hiểunhững khó khăn và có biện pháp giảm bớt nó là hết sức cần thiết. Đối với con người, học tập là một trong những hình thức hoạt động chính, không thểthiếu, nhằm tiếp thu, lĩnh hội tri thức, kinh nghiệm xã hội lịch sử của xã hội loài người đãđược tích lũy qua nhiều thế hệ. Đối với sinh viên ở trường đại học, học tập là một dạng hoạt động cơ bản mà thôngqua nó người sinh viên “nắm vững kiến thức chuyên môn và kỹ năng thực hành về nghề, cókhả năng phát hiện và giải quyết những vấn đề thông thường thuộc chuyên ngành đào tạo”[4], để trở thành chuyên gia trong lĩnh vực được đào tạo, có khả năng lao động nghề, nuôisống bản thân, phục vụ xã hội trong tương lai. Do đó, hoạt động học tập cần sự quan tâmnghiên cứu, tìm hiểu nhằm mục đích tạo điều kiện thuận lợi cũng như giảm bớt khó khănnảy sinh trong học tập của sinh viên. Thực tế cho thấy, sinh viên năm thứ nhất nói chung, sinh viên năm thứ nhất trườngđại học Sư phạm nói riêng, phần lớn là học sinh đang thực hiện bước chuyển tiếp từ môitrường học tập ở phổ thông sang môi trường học tập ở bậc đại học với nhiều khác biệt vềkhối lượng, nội dung tri thức, phương pháp giảng dạy, hình thức học tập,…vv. Ngoài ra,hầu hết sinh viên đại học xuất thân từ những vùng miền khác nhau, với môi trường hoàncảnh sống, điều kiện kinh tế có nhiều khác biệt so với nhịp sống ở các thành phố lớn, là nơitập trung của đa số các trường đại học. Tất cả những sự khác biệt đó đã gây không ít khókhăn tâm lý khiến sinh viên rất dễ chán nản, bỏ bê việc học tập hoặc không theo kịp, khôngđáp ứng được các yêu cầu học tập. Vì vậy, việc phát hiện khó khăn tâm lý cụ thể và tìm ra biện pháp khắc phục nhữngkhó khăn tâm lý này trong hoạt động học tập của sinh viên năm thứ nhất là việc làm cầnthiết, góp phần nâng cao hiệu quả học tập của họ. Trường Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh là trường Sư phạm trọng điểm ởphía Nam, với số lượng lớn sinh viên tuyển sinh đào tạo hàng năm, vấn đề chất lượng đàotạo luôn được quan tâm hàng đầu nên việc tìm hiểu những khó khăn tâm lý trong học tậpcủa sinh viên và hỗ trợ họ là điều hết sức cần thiết và cấp bách. Trong thời gian qua, các nhà tâm lý học thường tập trung nhiều vào các nghiên cứuvề sự thích ứng với hoạt động học tập, những trở ngại tâm lý trong giao tiếp của sinh viên.Vấn đề khó khăn tâm lý trong hoạt động học tập của sinh viên năm thứ nhất ít được quantâm nghiên cứu. Xuất phát từ những lí do trên, chúng tôi đã lựa chọn và nghiên cứu đề tài: “Khó khăntâm lý trong hoạt động học tập của sinh vien năm thứ nhất trường Đại học Sư phạmThành phố Hồ Chí Minh”2. Mục đích nghiên cứu Tìm hiểu một số khó khăn tâm lý trong hoạt động học tập ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Tâm lý học: Khó khăn tâm lý trong hoạt động học tập của sinh viên năm thứ nhất Trường Đại học Sư phạm thành phố Hồ Chí Minh BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP. HỒ CHÍ MINH -------------o0o------------ NGUYỄN THỊ THIÊN KIMKHÓ KHĂN TÂM LÝ TRONG HOẠT ĐỘNG HỌC TẬPCỦA SINH VIÊN NĂM THỨ NHẤT TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Chuyên ngành: TÂM LÝ HỌC Mã số: 60.31.80 LUẬN VĂN THẠC SĨ TÂM LÝ HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC TS. LÊ THỊ MINH HÀ Thành Phố Hồ Chí Minh – 2007 LỜI CẢM ƠN Tác giả luận văn xin bày tỏ lòng cảm ơn chân thành đến quý thầy, cô trường Đại họcSư phạm Thành phố Hồ Chí Minh đã tạo điều kiện và giúp đỡ trong suốt quá trình học tậpvà nghiên cứu. Tôi cũng xin gởi lơi cảm ơn sự cộng tác, nhiệt tình giúp đỡ của thầy chủ nhiệm vàsinh viên lớp Địa 1C khoá 2006 - 2010, trường Đại học Sư phạm TPHCM trong thời gianthực hiện đề tài. Đặc biệt, xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến giảng viên hướng dẫn, Tiến sĩ Lê ThịMinh Hà đã tận tình hướng dẫn, động viên em trong quá trình thực hiện luận văn này. TPHCM, tháng 06 năm 2007 Tác giả DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT1. ĐHSP TPHCM: Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh2. KTX: Ký túc xá3. Mean: Điểm trung bình4. NN: Ngoại ngữ5. SD: Độ lệch tiêu chuẩn6. STN: Sau thử nghiệm7. SV: sinh viên8. TPHCM: Thành phố Hồ Chí Minh9. TN: Tự nhiên10. TTN: Trước thử nghiệm11. XH: Xã hội MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài Trong cuộc sống, con người muốn tồn tại và phát triển phải tham gia vào các hoạtđộng, bằng hoạt động và thông qua hoạt động nhân cách con người được hình thành và pháttriển. Tùy vào mục đích, nhiệm vụ, vị trí và hoàn cảnh khác nhau mà mỗi cá nhân, tronghoạt động của mình sẽ gặp phải những khó khăn nhất định đòi hỏi cá nhân phải nỗ lực vượtqua để hoạt động được diễn ra cũng như đạt được mục đích của mình. Do đó, việc tìm hiểunhững khó khăn và có biện pháp giảm bớt nó là hết sức cần thiết. Đối với con người, học tập là một trong những hình thức hoạt động chính, không thểthiếu, nhằm tiếp thu, lĩnh hội tri thức, kinh nghiệm xã hội lịch sử của xã hội loài người đãđược tích lũy qua nhiều thế hệ. Đối với sinh viên ở trường đại học, học tập là một dạng hoạt động cơ bản mà thôngqua nó người sinh viên “nắm vững kiến thức chuyên môn và kỹ năng thực hành về nghề, cókhả năng phát hiện và giải quyết những vấn đề thông thường thuộc chuyên ngành đào tạo”[4], để trở thành chuyên gia trong lĩnh vực được đào tạo, có khả năng lao động nghề, nuôisống bản thân, phục vụ xã hội trong tương lai. Do đó, hoạt động học tập cần sự quan tâmnghiên cứu, tìm hiểu nhằm mục đích tạo điều kiện thuận lợi cũng như giảm bớt khó khănnảy sinh trong học tập của sinh viên. Thực tế cho thấy, sinh viên năm thứ nhất nói chung, sinh viên năm thứ nhất trườngđại học Sư phạm nói riêng, phần lớn là học sinh đang thực hiện bước chuyển tiếp từ môitrường học tập ở phổ thông sang môi trường học tập ở bậc đại học với nhiều khác biệt vềkhối lượng, nội dung tri thức, phương pháp giảng dạy, hình thức học tập,…vv. Ngoài ra,hầu hết sinh viên đại học xuất thân từ những vùng miền khác nhau, với môi trường hoàncảnh sống, điều kiện kinh tế có nhiều khác biệt so với nhịp sống ở các thành phố lớn, là nơitập trung của đa số các trường đại học. Tất cả những sự khác biệt đó đã gây không ít khókhăn tâm lý khiến sinh viên rất dễ chán nản, bỏ bê việc học tập hoặc không theo kịp, khôngđáp ứng được các yêu cầu học tập. Vì vậy, việc phát hiện khó khăn tâm lý cụ thể và tìm ra biện pháp khắc phục nhữngkhó khăn tâm lý này trong hoạt động học tập của sinh viên năm thứ nhất là việc làm cầnthiết, góp phần nâng cao hiệu quả học tập của họ. Trường Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh là trường Sư phạm trọng điểm ởphía Nam, với số lượng lớn sinh viên tuyển sinh đào tạo hàng năm, vấn đề chất lượng đàotạo luôn được quan tâm hàng đầu nên việc tìm hiểu những khó khăn tâm lý trong học tậpcủa sinh viên và hỗ trợ họ là điều hết sức cần thiết và cấp bách. Trong thời gian qua, các nhà tâm lý học thường tập trung nhiều vào các nghiên cứuvề sự thích ứng với hoạt động học tập, những trở ngại tâm lý trong giao tiếp của sinh viên.Vấn đề khó khăn tâm lý trong hoạt động học tập của sinh viên năm thứ nhất ít được quantâm nghiên cứu. Xuất phát từ những lí do trên, chúng tôi đã lựa chọn và nghiên cứu đề tài: “Khó khăntâm lý trong hoạt động học tập của sinh vien năm thứ nhất trường Đại học Sư phạmThành phố Hồ Chí Minh”2. Mục đích nghiên cứu Tìm hiểu một số khó khăn tâm lý trong hoạt động học tập ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Luận văn Thạc sĩ Tâm lý học Khó khăn tâm lý trong học tập Hoạt động học tập sinh viên sư phạm Thực trạng khó khăn tâm lý học tập Tâm lý sinh viên Giải pháp giảm khó khăn tâm lýTài liệu cùng danh mục:
-
30 trang 504 0 0
-
205 trang 410 0 0
-
Luận án Tiến sĩ Tài chính - Ngân hàng: Phát triển tín dụng xanh tại ngân hàng thương mại Việt Nam
267 trang 375 1 0 -
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Quản trị chất lượng dịch vụ khách sạn Mường Thanh Xa La
136 trang 355 5 0 -
97 trang 308 0 0
-
206 trang 298 2 0
-
Luận văn Thạc sĩ Khoa học máy tính: Tìm hiểu xây dựng thuật toán giấu tin mật và ứng dụng
76 trang 296 0 0 -
174 trang 294 0 0
-
102 trang 286 0 0
-
174 trang 275 0 0
Tài liệu mới:
-
106 trang 0 0 0
-
Đề cương ôn tập môn gia đình - dòng họ - làng xã Việt Nam
11 trang 0 0 0 -
4 trang 1 0 0
-
87 trang 0 0 0
-
Nghiên cứu đặc điểm hình ảnh X quang và cắt lớp vi tính cột sống trong chấn thương cột sống cổ
8 trang 0 0 0 -
Nghiên cứu sự bộc lộ một số dấu ấn miễn dịch để chẩn đoán bệnh lý nghi ngờ u lymphô ác tính
6 trang 0 0 0 -
6 trang 0 0 0
-
124 trang 0 0 0
-
Luận văn Thạc sĩ Kiến trúc: Kiến trúc trống tầng trệt trong khu đô thị mới
154 trang 0 0 0 -
118 trang 0 0 0