Danh mục

Luận văn Thạc sĩ Tâm lý học: Sức khỏe tâm thần của sinh viên sử dụng điện thoại thông minh trên địa bàn thành phố Hồ Chí Minh

Số trang: 115      Loại file: pdf      Dung lượng: 2.56 MB      Lượt xem: 13      Lượt tải: 0    
10.10.2023

Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Mục tiêu của đề tài là xác định thực trạng sử dụng ĐTTM bao gồm thời lượng và mục đích, bước đầu tìm hiểu thực trạng SKTT của sinh viên sử dụng ĐTTM trên cơ sở đó đề xuất một số kiến nghị nhằm cân bằng việc sử dụng nhằm hạn chế sự ảnh hưởng đến sức khỏe tâm thần của sinh viên sử dụng điện thoại thông minh.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Tâm lý học: Sức khỏe tâm thần của sinh viên sử dụng điện thoại thông minh trên địa bàn thành phố Hồ Chí Minh BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠOTRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Võ Thị Bảo Ngọc SỨC KHỎE TÂM THẦN CỦA SINH VIÊN SỬ DỤNG ĐIỆN THOẠI THÔNG MINH TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH LUẬN VĂN THẠC SĨ TÂM LÍ HỌC Thành phố Hồ Chí Minh – 2018 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠOTRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Võ Thị Bảo Ngọc SỨC KHỎE TÂM THẦN CỦA SINH VIÊN SỬ DỤNG ĐIỆN THOẠI THÔNG MINH TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Chuyên ngành : Tâm lí học Mã số : 8310401 LUẬN VĂN THẠC SĨ TÂM LÍ HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC PGS.TS.ĐINH PHƯƠNG DUY Thành phố Hồ Chí Minh - 2018 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Các số liệu, kếtquả nghiên cứu trong luận văn là trung thực và chưa từng được công bố trong bất kỳcông trình nghiên cứu nào khác. Tác giả Võ Thị Bảo Ngọc LỜI CẢM ƠN Với lòng biết ơn chân thành nhất tôi xin cảm ơn Ban Giám Hiệu, quý thầy côgiáo cùng toàn thể cán bộ công nhân viên, Trường Đại học Sư phạm TP. HCM đã tạođiều kiện giúp đỡ tôi trong quá trình học tập và nghiên cứu. Đặc biệt tôi xin bày tỏ lòng biết ơn đối với thầy hướng dẫn: PGS.TS. ĐinhPhương Duy đã tận tình động viên, giúp đỡ, giúp đỡ tôi trong suốt quá trình học tậpvà nghiên cứu. Cảm ơn Trường Đại học Sư phạm TP.HCM, trường Đại học BáchKhoa TP.HCM và đại học Công Nghệ TP. HCM đã tạo điều kiện thuận lợi để tôi thuthập số liệu hoàn thành đề tài. Tôi xin cảm ơn Quý Thầy cô phản biện và hội đồng chấm luận văn đã đọc vàcó những nhận xét, góp ý quý giá về luận văn. Cuối cùng, tôi xin cảm ơn gia đình và bạn bè đã sát cánh, động viên và giúp đỡtôi rất nhiều trong suốt thời gian học tập và hoàn thành luận văn này Một lần nữa tôi xin chân thành cảm ơn! Tác giả Võ Thị Bảo Ngọc MỤC LỤCTrang phụ bìaLời cam đoanLời cảm ơnMục lụcDanh mục các chữ viết tắtDanh mục các bảngDanh mục các biểu đồMỞ ĐẦU ........................................................................................................... 1Chương 1. CƠ SỞ LÍ LUẬN VỀ SỨC KHỎE TÂM THẦN CỦA SINH VIÊN SỬ DỤNG ĐIỆN THOẠI THÔNG MINH........................ 5 1.1. Lịch sử nghiên cứu vấn đề ......................................................................... 5 1.1.1. Lịch sử nghiên cứu vấn đề trên thế giới .............................................. 5 1.1.2. Lịch sử nghiên cứu vấn đề trong nước .............................................. 8 1.2. Cơ sở lý luận của đề tài ............................................................................ 10 1.2.1. Sức khỏe tâm thần ............................................................................. 10 1.2.2 Sinh viên .......................................................................................... 16 1.2.3 Một số lý luận về sức khỏe tâm thần của sinh viên sử dụng điện thoại thông minh ........................................................................................ 20 Tiểu kết chương 1 ........................................................................................... 27Chương 2. THỰC TRẠNG SỨC KHỎE TÂM THẦN CỦA SINH VIÊN SỬ DỤNG ĐIỆN THOẠI THÔNG MINH TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH .................................................................... 29 2.1 Thể thức nghiên cứu.................................................................................. 29 2.1.1. Mục đích nghiên cứu ......................................................................... 29 2.1.2. Mẫu nghiên cứu ................................................................................. 29 2.2. Công cụ nghiên cứu ................................................................................. 30 2.2.1. Phương pháp điều tra bằng bảng hỏi ................................................. 30 2.2.2. Phương pháp phỏng vấn .................................................................... 32 2.2.3. Phương pháp thống kê toán học ........................................................ 33 2.3. Kết quả nghiên cứu .................................................................................. 33 2.3.1. Thực trạng sử dụng điện thoại thông minh ........................................ 33 2.3.2. Thực trạn ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu cùng danh mục:

Tài liệu mới: