Danh mục

Luận văn Thạc sĩ Tâm lý học: Sức khỏe tinh thần của người cao tuổi tại một số quận, huyện thành phố Hà Nội

Số trang: 101      Loại file: pdf      Dung lượng: 1.83 MB      Lượt xem: 9      Lượt tải: 0    
Jamona

Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Mục đích nghiên cứu: Nghiên cứu thực trạng sức khỏe tinh thần của NCT nhằm chỉ ra đặc trưng sức khỏe tinh thần của NCT. Từ đó, đề xuất một số kiến nghị nhằm góp phần vào việc chăm sóc nâng cao sức khỏe tinh thần cho NCT, giúp NCT có một cuộc sống tốt đẹp hơn.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Tâm lý học: Sức khỏe tinh thần của người cao tuổi tại một số quận, huyện thành phố Hà Nội ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN ------------------------------------ NGUYỄN THỊ LOANSỨC KHỎE TINH THẦN CỦA NGƢỜI CAO TUỔITẠI MỘT SỐ QUẬN HUYỆN THÀNH PHỐ HÀ NỘI LUẬN VĂN THẠC SĨ TÂM LÝ HỌC HÀ NỘI – 2014 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN ------------------------------------ NGUYỄN THỊ LOANSỨC KHỎE TINH THẦN CỦA NGƢỜI CAO TUỔITẠI MỘT SỐ QUẬN HUYỆN THÀNH PHỐ HÀ NỘI Chuyên ngành: Tâm lý học Mã số: 60 31 04 01 LUẬN VĂN THẠC SĨ TÂM LÝ HỌC NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS. TS. Hoàng Mộc Lan HÀ NỘI - 2014 Lời cam đoanTôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi.Các số liệu, kết quả nêu trong luận văn là trung thực và chưa từng được ai công bốtrong bất kỳ công trình nào khác. Tác giả Nguyễn Thị Loan Lời cảm ơn Trước tiên, tôi xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành và sâu sắc tới PGS. TS.Hoàng Mộc Lan – người đã tận tâm dìu dắt chỉ bảo tôi trong suốt quá trình thựchiện đề tài này. Đồng thời tôi cũng xin gửi cảm ơn tới PGS. TS. Lê Thị Bích Ngọc,người tuy không trực tiếp hướng dẫn luận văn cho tôi nhưng đã khuyến khích tôi rấtnhiều để tôi có thể hoàn thành đề tài này sớm hơn so với dự kiến của tôi. Từ đáy lòng mình tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới gia đình thân yêucủa tôi, những người đã tạo điều kiện, thời gian cho tôi có thể hoàn thành tốt luậnvăn. Tôi cũng xin cảm ơn cả những người bạn học đã giúp đỡ, chăm sóc, khích lệtôi trong suốt quá trình nghiên cứu. Cuối cùng, tôi cũng xin cảm ơn các ông, các bà cao tuổi – những ngườiđã đồng ý cho tôi thực hiện phỏng vấn để hoàn thành luận văn, cảm ơn họ đã trảilòng với tôi, đã cho tôi những trải nghiệm sâu sắc và thật đặc biệt. Học viên Nguyễn Thị Loan MỤC LỤCMỞ ĐẦU ................................................................................................................... 1Chương 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU ............................. 4 1.1. Tổng quan nghiên cứu về người cao tuổi và sức khỏe tinh thần của người cao tuổi................................................................................................................................4 1.1.1. Các công trình nghiên cứu ở nước ngoài ................................................. 4 1.1.2. Các công trình nghiên cứu ở trong nước.................................................. 7 1.2. Khái niệm về người cao tuổi ..............................................................................13 1.2.1. người cao tuổi ......................................................................................... 13 1.2.2. Đặc điểm tâm sinh lý của người cao tuổi ............................................... 15 1.3. Biểu hiện sức khỏe tinh thần của người cao tuổi...............................................18Tiểu kết chương ....................................................................................................... 24Chương 2 TỔ CHỨC VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ............................ 25 2.1. Nghiên cứu lí luận ..............................................................................................25 2.1.1. M c đích nghiên cứu............................................................................... 25 2.1.2. Nội dung nghiên cứu ............................................................................... 25 2.2. Vài nét về địa bàn nghiên cứu ............................................................................25 2.2.1. Giới thiệu chung về thành phố Hà Nội ................................................... 25 2.2.2. Đặc điểm mẫu nghiên cứu ...................................................................... 26 2.3. Nghiên cứu thực tiễn .........................................................................................28 2.3.1. Phương pháp trắc nghiệm (Test) ............................................................ 28 2.3.2. Phương pháp phỏng vấn sâu .................................................................. 34 2.3.3. Phương pháp nghiên cứu tài liệu ........................................................... 35 2.3.4. Phương pháp chuyên gia ........................................................................ 35 2.3.5. Phương pháp xử lý thông tin nghiên cứu bằng thống kê toán học ......... 35Tiểu kết chương ...................................................................................................... 35Chương 3 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU THỰC TRẠNG SỨC KHỎE TINHTHẦN CỦA NGƢỜI CAO TUỔI......................................................................... 36 3.1. Sự đau khổ tâm lý (cảm xúc tiêu cực) ...............................................................36 3.1.1. Dấu hiệu lo âu ........................................................................................ 36 3.1.2. Dấu hiệu trầm cảm ................................................................................. 39 3.1.3. Dấu hiệu mất kiểm soát hành vi/Cảm xúc .............................................. 42 3.2. Hạnh phúc nói chung (cảm xúc tích cực) ..........................................................45 3.2.1. Cảm xúc tích cực........................................................... ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu cùng danh mục:

Tài liệu mới: