Danh mục

Luận văn Thạc sĩ Tâm lý học: Tính tích cực nhận thức và mối quan hệ của nó với kết quả học tập của sinh viên Trường Cao đẳng Sư phạm Trung ương TP. Hồ Chí Minh

Số trang: 107      Loại file: pdf      Dung lượng: 1.36 MB      Lượt xem: 8      Lượt tải: 0    
Thư viện của tui

Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Luận văn Thạc sĩ Tâm lý học: Tính tích cực nhận thức và mối quan hệ của nó với kết quả học tập của sinh viên Trường Cao đẳng Sư phạm Trung ương TP. Hồ Chí Minh tìm hiểu các biểu hiện về tính tích cực nhận thức của sinh viên, mối quan hệ giữa tính tích cực nhận thức và kết quả học tập của sinh viên, biện pháp giáo dục tính tích cực nhận thức nhằm nâng cao kết quả học tập của sinh viên.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Tâm lý học: Tính tích cực nhận thức và mối quan hệ của nó với kết quả học tập của sinh viên Trường Cao đẳng Sư phạm Trung ương TP. Hồ Chí Minh THƯ BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO VIỆN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP. HỒ CHÍ MINH ---------------------------------------- VŨ KIM NGỌC TÍNH TÍCH CỰC NHẬN THỨC VÀMỐI QUAN HỆ CỦA NÓ VỚI KẾT QUẢ HỌC TẬPCỦA SINH VIÊN TRƯỜNG CAO ĐẲNG SƯ PHẠM TRUNG ƯƠNG TP. HỒ CHÍ MINH Chuyên ngành: Tâm lý học Mã số: 60 31 80 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS. LÊ XUÂN HỒNG Thành phố Hồ Chí Minh – 2010 1 MỞ ĐẦU 1. Lí do chọn đề tài Tính tích cực của con người góp phần quyết định hình thành và phát triển xãhội loài người. Tính tích cực của con người biểu hiện ở chỗ con người đã chủ độngsản xuất ra những của cải vật chất cần thiết cho sự tồn tại và phát triển xã hội; chủđộng cải biến môi trường tự nhiên bắt chúng phục vụ mình, chủ động cải biến xãhội để xã hội ngày càng phát triển theo chiều hướng tốt đẹp hơn. Trong hoạt động học tập tính cực là tính tích cực nhận thức, đặc trưng ở khátvọng hiểu biết, cố gắng trí tuệ và nghị lực cao trong quá trình chiếm lĩnh tri thứckhoa học. Tính tích cực nhận thức có ảnh hưởng quyết định đến kết quả hoạt động,đặc biệt là hoạt động học tập. Tuy nhiên, thực trạng hiện nay là rất nhiều sinh viêncòn rất thụ động trong việc học. Nhiều nghiên cứu, khảo sát, nhiều cuộc tranh luậnvề phong cách học của sinh viên Việt nam đi đến một kết luận chung là rất nhiềusinh viên chưa tích cực trong hoạt động học tập, nhận thức. Một nghiên cứu mớiđây của PGS.TS Nguyễn Công Khanh, trường Đại học Sư phạm Hà Nội đã chỉ ramột loạt các con số về phong cách học của sinh viên và trong đó có không ít con sốrất đáng báo động: Gần 55% SV được hỏi cho rằng mình không thực sự hứng thúhọc tập; hơn 40% cho rằng mình không có năng lực tự học; gần 70% SV cho rằngmình không có năng lực tự nghiên cứu;… [32] Vấn đề tính tích cực nhận thức của người học được các nhà tâm lý, giáo dụchọc quan tâm, nghiên cứu để nhằm cải tiến chất luợng giáo dục và đào tạo. Trongcông tác đào tạo giáo viên mầm non thì đây cũng là một vấn đề cấp bách. Giáo dục mầm non là cấp học đầu tiên của hệ thống giáo dục quốc dân, đặtnền móng cho sự phát triển về thể chất, trí tuệ, tình cảm, thẩm mỹ... của trẻ. Vì vậy, 2việc xây dựng đội ngũ giáo viên cho bậc học mầm non là nhiệm vụ đặt ra cấp báchtrong quá trình đổi mới và phát triển sự nghiệp giáo dục và đào tạo nước nhà. Hiện nay, ngay cả bậc thấp nhất của ngành đào tạo giáo viên mầm non làTrung học Mầm Non, thì sinh viên cũng đã phải học rất nhiều. Ngoài các môn năngkhiếu: vẽ, đàn, hát, múa thì để trở thành giáo viên mầm non, tối thiểu nhất các bạnsinh viên phải học các môn chuyên ngành: Tâm lý trẻ, giáo dục mầm non, Bệnh họcnhi, và hệ thống các môn phương pháp. Đó là chưa kể các môn đại cương: văn học,toán cao cấp, mỹ thuật, âm nhạc, mỹ học - nghệ thuật học, chính trị...ngoài ra cácmôn: ngoại ngữ, tin học cũng là một trong những môn bắt buộc sinh viên phải hoànthành để tốt nghiệp. Thế nên, để có được một đội ngũ giáo viên mầm non có chấtlượng thì yếu tố tính tích cực nhận thức của sinh viên có thể xem là một trongnhững yếu tố quan trọng nhất. Bởi vì phải có tính tích cực nhận thức thật cao thì cácbạn sinh viên mới có thể đáp ứng được những yêu cầu cao của công tác đào tạo màxã hội đang đòi hỏi. Thế nhưng, sinh viên sư phạm mầm non hiện nay cũng không tránh khỏi tínhthụ động đang là căn bệnh của sinh viên Việt Nam nói chung. Vì thế, việc nghiêncứu tính tích cực nhận thức và ảnh hưởng của nó tới kết quả học tập của sinh viênsư phạm mầm non có một ý nghĩa quan trọng đối với công tác đào tạo giáo viênmầm non. Kết quả nghiên cứu của đề tài sẽ là một trong những cơ sở quan trọng đểxây dựng, cải tiến và nâng cao chất lượng công tác giáo dục và đào tạo giáo viênmầm non hiện nay. 2. Mục đích nghiên cứu - Tìm hiểu các biểu hiện về tính tích cực nhận thức của sinh viên - Tìm hiểu mối quan hệ giữa tính tích cực nhận thức và kết quả học tập của sinh viên. - Đề xuất một số biện pháp giáo dục tính tích cực nhận thức nhằm nâng cao kết quả học tập của sinh viên. 33. Khách thể và đối tượng nghiên cứu 3.1. Đối tượng nghiên cứu - Biểu hiện và mức độ của tính tích cực nhận thức của sinh viên - Mối quan hệ giữa tính tích cực nhận thức và kết quả học tập của sinh viên. - Một số biện pháp giáo dục nhằm nâng cao tính tích cực nhận thức của sinh viên 3.2. Khách thể nghiên cứu - 46 giảng viên trường Cao đẳng Sư phạm trung ương thành phố Hồ Chí Minh - 10 giáo viên là lãnh đạo các trườn ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu cùng danh mục:

Tài liệu mới: