Danh mục

Luận văn Thạc sĩ Tôn giáo học: Sự hình thành và phát triển của thiền phái Lâm Tế Chúc Thánh tại tỉnh Đồng Nai và Bà Rịa – Vũng Tàu

Số trang: 112      Loại file: pdf      Dung lượng: 2.81 MB      Lượt xem: 7      Lượt tải: 0    
Hoai.2512

Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Luận văn trình bày khái lược sự ra đời của Thiền phái Lâm Tế Chúc Thánh ở Việt Nam bối cảnh lịch sử xã hội và quá trình truyền bá Thiền phái Lâm Tế Chúc Thánh từ miền Trung vào tỉnh Đồng Nai và Bà Rịa - Vũng Tàu giai đoạn thế kỷ 18 – 20; Những ngôi chùa tiêu biểu và đặc điểm của Thiền phái Lâm Tế Chúc Thánh tại Đồng Nai và Bà Rịa - Vũng Tàu hiện nay.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Tôn giáo học: Sự hình thành và phát triển của thiền phái Lâm Tế Chúc Thánh tại tỉnh Đồng Nai và Bà Rịa – Vũng Tàu VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI ___________________ MAI THÁI KIM LONG (THÍCH THỊ MINH) SỰ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂNCỦA THIỀN PHÁI LÂM TẾ CHÚC THÁNH TẠI TỈNH ĐỒNG NAI VÀ BÀ RỊA – VŨNG TÀU LUẬN VĂN THẠC SĨ TÔN GIÁO HỌC HÀ NỘI, 2021 VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI ___________________ MAI THÁI KIM LONG (THÍCH THỊ MINH) SỰ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂNCỦA THIỀN PHÁI LÂM TẾ CHÚC THÁNH TẠI TỈNH ĐỒNG NAI VÀ BÀ RỊA – VŨNG TÀU Ngành: Tôn giáo học Mã số: 8.22.90.09 LUẬN VĂN THẠC SĨ TÔN GIÁO HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC TS. HOÀNG VĂN CHUNG HÀ NỘI, 2021 LỜI CAM ĐOAN Đề tài Sự hình thành và phát triển của thiền phái LâmTế ChúcThánh tại tỉnh Đồng Nai và Bà Rịa – Vũng Tàu được thực hiện và hoànthành bằng sự cố gắng nghiên cứu, học hỏi của học viên cùng với sự hướngdẫn nhiệt tình của TS. Hoàng Văn Chung với tư cách là người hướng dẫnkhoa học. Tôi xin cam đoan những kết quả nghiên cứu trong luận văn là trung thựcvà không trùng lặp với các đề tài khác trong cùng lĩnh vực. Những thông tintrích dẫn trong luận văn đều được ghi rõ nguồn và học viên. Tôi xin chịu toàn bộ trách nhiệm về lời cam đoan của mình Bà Rịa-Vũng Tàu, tháng 4 năm 2021 Học viên luận văn Mai Thái Kim Long (Thích Thị Minh) MỤC LỤCMỞ ĐẦU .......................................................................................................... 1CHƯƠNG 1: KHÁI LƯỢC SỰ RA ĐỜI CỦA THIỀN PHÁI LÂM TẾCHÚC THÁNH Ở VIỆT NAM .................................................................... 161.1. Bối cảnh Phật giáo Đàng Trong vào thế kỷ 17 - 18 ................................. 161.2. Sự ra đời thiền phái Lâm Tế Chúc Thánh ................................................ 191.3. Phương pháp tu tập và tôn chỉ hành đạo .................................................. 261.4. Sinh hoạt và tổ chức sơn môn .................................................................. 32CHƯƠNG 2: BỐI CẢNH LỊCH SỬ XÃ HỘI VÀ QUÁ TRÌNHTRUYỀN BÁ THIỀN PHÁI LÂM TẾ CHÚC THÁNH TỪ MIỀNTRUNG VÀO TỈNH ĐỒNG NAI VÀ BÀ RỊA – VŨNG TÀU GIAIĐOẠN THẾ KỶ 18 - 20 ................................................................................ 412.1. Bối cảnh lịch sử xã hội và tôn giáo tại Đồng Nai và Bà Rịa-Vũng Tàugiai đoạn thế kỷ 18-20 ..................................................................................... 412.2. Sơ lược sự truyền bá của thiền phái Lâm Tế Chúc Thánh vào các tỉnhmiền Trung trung bộ và Trung nam bộ ........................................................... 442.3. Quá trình truyền bá và phát triển của Thiền phái Lâm Tế Chúc Thánh ở 2tỉnh Đồng Nai và Bà Rịa - Vũng Tàu.............................................................. 51CHƯƠNG 3: NHỮNG NGÔI CHÙA TIÊU BIỂU VÀ ĐẶC ĐIỂM CỦATHIỀN PHÁI LÂM TẾ CHÚC THÁNH TẠI ĐỒNG NAI VÀ BÀ RỊA-VŨNG TÀU HIỆN NAY ............................................................................... 643.1. Những ngôi chùa tiêu biểu hiện nay của thiền phái Lâm Tế Chúc Thánh ởĐồng Nai và Bà Rịa – Vũng Tàu .................................................................... 643.2. Đặc điểm của chi phái Lâm Tế Chúc Thánh ở Đồng Nai và Bà Rịa –Vũng Tàu ......................................................................................................... 683.3. Một số vấn đề đang đặt ra hiện nay với Lâm Tế Chúc Thánh ở Đồng Naivà Bà Rịa-Vũng Tàu và đề xuất giải pháp ...................................................... 72KẾT LUẬN .................................................................................................... 77TÀI LIỆU THAM KHẢO ............................................................................ 80PHỤ LỤC ....................................................................................................... 85 MỞ ĐẦU1. Tính cấp thiết của đề tài nghiên cứu Phật giáo du nhập vào Việt Nam khoảng đầu thế kỷ thứ 2 sau Công nguyên,đã nhanh chóng hòa nhập vào nền văn hóa bản địa, đồng hành cùng dân tộc vượtqua bao biến cố, thăng trầm của các triều đại lịch sử. Trong quá trình tồn tại vàphát triển Phật giáo đã có nhiều biến đổi về hình thức lẫn nội dung hành trì tu tậpđể thích ứng với hoàn cảnh đất nước. Phật giáo Việt Nam có nhiều thiền phái, tông phái khác nhau. Hầu hết mỗivị tổ sư từ Trung Hoa mang Phật giáo đến Việt Nam đều có bài kệ lập tôngriêng, từ đó các thế hệ kế tiếp dựa trên bài kệ đó mà đặt tên pháp danh, pháp tự,pháp hiệu tiếp nối mạng mạch thiền phái, tông phái. Quá trình lập tông nhằm cốkết các Tăng Ni trong cùng một thiền phái (tông phái), cùng pháp môn tu, cùngcách thức hành trì để hỗ trợ nhau trên con đường tu tập và hoằng pháp. Sách cổcó câu: “Tăng ly chúng tăng tàn, hổ ly sơn hổ bại”, ý nói một người xuất gia màtách rời khỏi Tăng chúng thì không thể phát triển được, giống như hổ rời rừngthì dễ bị mất mạng. Nơi hổ có thế sống tung hoành và an toàn là rừng núi, nơingười xuất gia có thể phát triển tốt và có cuộc sống an lành là được bao bọc đoànthể Tăng già. Phật giáo tuy được phân chia thành nhiều thiền phái (tông phái), song tinhthần tu học vẫn căn cứ vào những lời Đức Phật Thích Ca Mâu Ni đã dạy trongcác bản kinh và luật đã được ghi chép lại. Nhưng một điều thực tế cho thấy, cùngtrong một thiền phái nhưng tùy vào căn cơ, trình độ khác nhau của mỗi người màmỗi người tự ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu cùng danh mục:

Tài liệu mới: