Luận văn Thạc sĩ Văn học: Nghệ thuật trào phúng trong sáng tác của Hồ Anh Thái
Thông tin tài liệu:
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Văn học: Nghệ thuật trào phúng trong sáng tác của Hồ Anh Thái ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN ----------- PHẠM THỊ NGỌC HÀNGHỆ THUẬT TRÀO PHÚNG TRONG SÁNG TÁC CỦA HỒ ANH THÁI LUÂN VĂN THẠC SỸ VĂN HỌC HÀ NỘI - 2009 1 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN ----------- PHẠM THỊ NGỌC HÀNGHỆ THUẬT TRÀO PHÚNG TRONG SÁNG TÁC CỦA HỒ ANH THÁI Chuyên ngành: Văn học Việt Nam Mã số : 60.22.34 LUẬN VĂN THẠC SỸ VĂN HỌC Người hướng dẫn khoa học PGS.TS. NGUYỄN BÍCH THU HÀ NỘI - 2009 2 MỤC LỤC TrangPHẦN MỞ ĐẦU ........................................................................................... 5 1. LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI ............................................................................ 5 2. LỊCH SỬ VẤN ĐỀ ................................................................................. 7 3. ĐỐI TƢỢNG NGHIÊN CỨU VÀ NHIỆM VỤ ĐỀ TÀI ...................... 13 4. PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ......................................................... 14 5. CẤU TRÚC LUẬN VĂN ..................................................................... 15Chương 1: HỒ ANH THÁI VÀ NHỮNG SÁNG TÁC TRÀO PHÚNG .. 16 1.1. VÀI NÉT VỀ VĂN HỌC TRÀO PHÚNG VIỆT NAM HIỆN ĐẠI ... 16 1.2. SỰ LỰA CHỌN BÚT PHÁP TRÀO PHÚNG CỦA HỒ ANH THÁI 24 1.3. HIỆN THỰC CUỘC SỐNG VÀ CON NGƢỜI TRONG SÁNG TÁC TRÀO PHÚNG CỦA HỒ ANH THÁI ..................................................... 29 1.3.1. Cuộc sống là một “Nhà cười” ...................................................... 33 1.3.2. Con người trong sáng tác trào phúng của Hồ Anh Thái ................ 37Chương 2: NHÂN VẬT, TÌNH HUỐNG VÀ CỐT TRUYỆN TRONGSÁNG TÁC TRÀO PHÚNG CỦA HỒ ANH THÁI ................................. 44 2.1. NHÂN VẬT TRÀO PHÚNG ............................................................. 44 2.1.1. Nhân vật nghịch dị ....................................................................... 44 2.1.2. Ký hiệu hóa nhân vật – Những nhân vật vô danh ......................... 53 2.2 MỘT SỐ TÌNH HUỐNG TRÀO PHÚNG .......................................... 58 2.2.1. Tình huống mâu thuẫn - hài hước ................................................ 59 2.2.2. Tình huống kỳ ảo ......................................................................... 63 2.2.3. Chuỗi tình huống nghịch dị trong Mười lẻ một đêm ..................... 66 2.3. MỘT SỐ CẤU TRÚC CỐT TRUYỆN ĐỘC ĐÁO ............................ 70 2.3.1. Xâu chuỗi các chi tiết trào phúng ................................................. 71 2.3.2. Cấu trúc cốt truyện phân mảnh .................................................... 74 3 2.3.3. Cấu trúc cốt truyện lồng ghép ...................................................... 76Chương 3: PHƢƠNG THỨC TRẦN THUẬT, GIỌNG ĐIỆU VÀ NGÔNNGỮ TRONG SÁNG TÁC TRÀO PHÚNG CỦA HỒ ANH THÁI ........ 80 3.1. PHƢƠNG THỨC TRẦN THUẬT ..................................................... 80 3.1.1. Mở đầu và kết thúc bất ngờ, hóm hỉnh ......................................... 80 3.1.2. Cách thức trần thuật tạo tiếng cười trào phúng ............................. 83 3.1.2.1. Trần thuật ngôi thứ nhất ............................................................ 83 3.1.2.2. Trần thuật khách quan với sự dịch biến điểm nhìn .................... 87 3.1.3. Thủ pháp gián cách và đối thoại độc giả ...................................... 91 3.2. HỢP XƢỚNG GIỌNG ĐIỆU ............................................................ 94 3.2.1 Giọng điệu hài hước ...................................................................... 94 3.2.2. Giọng điệu châm biếm ................................................................. 96 3.2.3. Giọng điệu giễu nhại .................................................................... 98 3.2.4. Giọng điệu triết lý ...................................................................... 100 3.3. NGÔN NGỮ ĐA THANH, HIỆN ĐẠI ............................................ 102 3.3.1. Ngôn ngữ thị dân hiện đại .......................................................... 102 3.3.2. Sự phức hợp của các hệ lời ........................................................ 104 3.3.3. Các thủ pháp lạ hóa ngôn ngữ .................................................... 106 3.3.4. Một số biện pháp tu từ ............................................................... 108KẾT LUẬN ............................................................................................... 112THƢ MỤC THAM KHẢO .......................... Error! Bookmark not defined. 4 PHẦN MỞ ĐẦU 1. LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI 1.1. Văn học Việt Nam từ sau năm 1975 đặc biệt là từ những năm 1980trở lại đây đã chứng kiến sự trở lại của tiếng cười trào phúng sau một thời gianvắng bóng. Hiện tượng này cho thấy những thay đổi đáng kể trong quan niệm,tư duy nghệ thuật của nhà văn về hiện thực cuộc sống và con người. Sự “phụcsinh” tiếng cười là một sự đổi thay lớn trong nội dung cảm hứng của văn xuôigiai đoạn này. Nó xuất hiện trong các sáng tác của nhiều nhà văn, từ lớp nhàvăn lão thành như Vũ Bão, Tô Hoài, Trang Thế Hy, Ma Văn Kháng, NguyễnKhải, Nguyễn Minh Châu, Nguyễn Kiên... cho đến lớp nhà văn đã và đangsung sức như ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Luận văn Thạc sĩ Luận văn Thạc sĩ Văn học Văn học Việt Nam Nghệ thuật trào phúng Hồ Anh Thái Nghệ thuật xây dựng nhân vậtTài liệu cùng danh mục:
-
30 trang 504 0 0
-
205 trang 410 0 0
-
Luận án Tiến sĩ Tài chính - Ngân hàng: Phát triển tín dụng xanh tại ngân hàng thương mại Việt Nam
267 trang 374 1 0 -
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Quản trị chất lượng dịch vụ khách sạn Mường Thanh Xa La
136 trang 355 5 0 -
97 trang 308 0 0
-
206 trang 298 2 0
-
Luận văn Thạc sĩ Khoa học máy tính: Tìm hiểu xây dựng thuật toán giấu tin mật và ứng dụng
76 trang 296 0 0 -
174 trang 294 0 0
-
102 trang 286 0 0
-
174 trang 275 0 0
Tài liệu mới:
-
Khảo sát tình trạng dinh dưỡng trước mổ ở người bệnh ung thư đại trực tràng
9 trang 20 0 0 -
94 trang 17 0 0
-
Tham vấn Thanh thiếu niên - ĐH Mở Bán công TP Hồ Chí Minh
276 trang 18 0 0 -
Kết hợp luân phiên sóng T và biến thiên nhịp tim trong tiên lượng bệnh nhân suy tim
10 trang 17 0 0 -
Đề thi giữa học kì 1 môn Ngữ văn lớp 9 năm 2024-2025 có đáp án - Trường THCS Nguyễn Trãi, Thanh Khê
14 trang 20 0 0 -
Đánh giá hiệu quả giải pháp phát triển thể chất cho sinh viên Trường Đại học Kiến trúc Hà Nội
8 trang 17 0 0 -
Tỉ lệ và các yếu tố liên quan đoạn chi dưới ở bệnh nhân đái tháo đường có loét chân
11 trang 18 0 0 -
39 trang 18 0 0
-
Đề thi học kì 1 môn Tiếng Anh lớp 6 năm 2024-2025 có đáp án - Trường TH&THCS Quang Trung, Hội An
6 trang 18 1 0 -
Tôm ram lá chanh vừa nhanh vừa dễRất dễ làm, nhanh gọn mà lại ngon. Nhà mình
7 trang 18 0 0