Luận văn thạc sỹ: Ảnh hưởng của đạo đức tôn giáo trong quá trình xây dựng đạo đức mới ở Việt Nam hiện nay
Thông tin tài liệu:
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn thạc sỹ: Ảnh hưởng của đạo đức tôn giáo trong quá trình xây dựng đạo đức mới ở Việt Nam hiện nay LUẬN VĂN:Ảnh hưởng của đạo đức tôn giáotrong quá trỡnh xõy dựng đạo đức mới ở Việt Nam hiện nay Mở đầu 1. Tính cấp thiết của đề tài Tôn giáo không phải từ trên trời rơi xuống, và cũng không phải là một di sản thiênnhiên vốn có, mà là một sản phẩm do con người sáng tạo ra. Tuy nhiên, tôn giáo không đồnghành với con người. Tôn giáo là phạm trù lịch sử. Tôn giáo vốn là một hiện tượng xã hộiphức tạp và hiện nay là một trong những vấn đề nhạy cảm ở nhiều dân tộc, quốc gia. Việtnam là một quốc gia đa tôn giáo. Có những tôn giáo du nhập vào Việt Nam từ những thế kỷđầu công nguyên... Có những tôn giáo mới hình thành ở Việt Nam vào những thập niên đầucủa thế kỷ XX như: Cao Đài, hòa Hảo v.v... Lịch sử dân tộc đã minh chứng, có một số tôn giáo đã góp phần nâng cao ý thức dântộc, ảnh hưởng sâu sắc đến lối sống của cả cộng đồng. Tuy nhiên, lại cũng có những tôn giáocó thời kỳ đã bị các thế lực phản động trong và ngoài nước lợi dụng vì mục đích ngoài tôngiáo. Hiện nay số lượng tín đồ các tôn giáo chiếm gần khoảng 20% dân số, và tập trung ở cáctôn giáo lớn, còn nếu tính cả những người có tâm thức tôn giáo thì con số sẽ lớn hơn gấp bội. Quá trình đổi mới đất nước, khi chuyển sang kinh tế thị trường, bên cạnh nhữngthành tựu, cũng nảy sinh những hiện tượng tiêu cực, làm xói mòn một số giá trị đạo đứcxã hội. Thực tiễn đó đòi hỏi phải xây dựng những giá trị đạo đức mới cho phù hợp vớiquá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước theo định hướng xã hội chủ nghĩa. Dođó trong nhận thức cần xác định những ảnh hưởng của đạo đức tôn giáo tới quá trìnhxây dựng đạo đức mới, để từ đó có thái độ ứng xử đúng với các tôn giáo (một vấn đề hếtsức tế nhị, nhạy cảm và còn tồn tại lâu dài) là điều cấp thiết. Nghị quyết 24 của Bộ Chính trị ngày 16/10/1990 có ghi: Tôn giáo là vấn đề còn tồn tại lâu dài. Tín ngưỡng tôn giáo là nhu cầu tinh thầncủa một bộ phận nhân dân, đạo đức tôn giáo có nhiều điều phù hợp với công cuộc xâydựng xã hội mới. Xuất phát từ tinh thần nghị quyết 24 của Bộ Chính trị, từ đặc điểm tình hình tôngiáo Việt Nam và từ yêu cầu của việc xây dựng đạo đức mới trong giai đoạn cách mạnghiện nay, tôi thấy cần thiết phải chọn vấn đề nghiên cứu: Ảnh hưởng của đạo đức tôngiáo trong quá trỡnh xõy dựng đạo đức mới ở Việt Nam hiện nay , làm đề tài choluận văn tốt nghiệp thạc sĩ tôn giáo của mình. 2. Tình hình nghiên cứu đề tài Đạo đức tôn giáo là một vấn đề đã được nhiều người quan tâm trên cả phươngdiện lý luận và thực tiễn, chẳng hạn: + Khuynh hướng nghiên cứu đạo đức phật giáo từ góc độ tôn giáo. Đó là nhữngcông trình nghiên cứu của các phật tử, đều nhằm mục đích phục vụ cho tôn giáo củamình. Ví dụ, cuốn Đạo đức học Phật giáo (nhiều tác giả) của Viện nghiên cứu Phậthọc Việt Nam ấn hành năm 1995. Cuốn Giải thoát tri kiến của Jkrishnamutri, An Tiêm, Sài Gòn xuất bản 1973.Cuốn sách này đã nêu bật đạo đức Phật giáo là phương tiện quan trọng để thực hiện conđường giải thoát theo quan điểm của Phật giáo. + Khuynh hướng nghiên cứu đạo đức Phật giáo nhìn từ góc độ triết học. Đã cómột số công trình đáng lưu ý. Đó là cuốn Lịch sử triết học ấn Độ của hòa thượngThích Mãn Giác, Ban tu thư, đại học Vạn Hạnh 1997. Cuốn Góp phần tìm hiểu tưtưởng triết học Phật giáo Trần Thái Tông của Nguyễn Hùng Hậu, nhà xuất bản khoahọc xã hội, Hà Nội 1996. Cuốn Triết học về Tánh không của Tuệ Sĩ, An Tiêm, SàiGòn xuất bản 1970. Cuốn Tìm hiểu nhân sinh quan Phật giáo của hòa thượng ThíchMật Thể, Viện triết lý và triết học thế giới... Từ những cuốn sách này ta có thể chắt lọcra những ý tưởng nghiên cứu đạo đức Phật giáo dưới góc độ triết học. + Bên cạnh các khuynh hướng trên còn có khuynh hướng nghiên cứu đạo đứcPhật giáo dưới góc độ văn hóa cũng đáng chú ý. Chẳng hạn như cuốn Những nét vănhóa của đạo Phật của hòa thượng Thích Phụng Sơn, nhà xuất bản thành phố Hồ ChíMinh 1995. Cuốn Cơ sở văn hóa Việt Nam của giáo sư Trần Ngọc Thêm, Đại họcTổng hợp thành phố Hồ Chí Minh 1996... Ngoài ra gần đây còn có một số luận án cũngnghiên cứu về đạo đức Phật giáo như Đạo đức Phật giáo và ảnh hưởng của nó với đờisống tinh thần của người Việt Nam. Nếu như đạo đức Phật giáo được nghiên cứu tương đối nhiều dưới các góc độkhác nhau thì ngược lại đạo đức của các tôn giáo khác chưa có nhiều công trình nghiêncứu. + Gần đây có các luận án tiến sĩ triết học nghiên cứu về đạo đức của Công giáonhư Góp phần tìm hiểu tư tưởng đạo đức trong Kinh thánh của Trương Như Vương,Sự thống nhất giữa Kính Chúa và yêu nước trong lịch sử tư tưởng Việt Nam thờicận đại; Vận dụng quan điểm khoa học về tôn giáo trong công tác đối với Thiên chúagiáo hiện nay ở Việt Nam của Nguyễn Văn Long... Bên cạnh các luận án tiến sĩ nàycũng phải nói tới các luận văn t ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
xây dựng đạo đức đạo đức tôn giáo cao học xã hội luận văn cao học cao học chính trị luận văn chính trịGợi ý tài liệu liên quan:
-
Tiểu luận: SỨ MỆNH LỊCH SỬ CỦA GIAI CẤP CÔNG NHÂN VIỆT NAM LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN HIỆN NAY
12 trang 131 0 0 -
Luận văn hay về: Một số vấn đề lý luận và thực tiễn về dân chủ ở xã
103 trang 130 0 0 -
97 trang 124 0 0
-
Luận văn tốt nghiệp: Hợp đồng bảo hiểm hàng hóa vận chuyển bằng đường biển quốc tế
108 trang 114 0 0 -
115 trang 114 0 0
-
Bài thu hoạch cá nhân môn Quản trị dự án phần mềm
75 trang 92 0 0 -
9 trang 92 0 0
-
83 trang 89 0 0
-
LUẬN VĂN: Công nghiệp hoá tư bản chủ nghĩa bắt đầu từ công nghiệp nhẹ
11 trang 80 0 0 -
Luận văn : Lí luận chủ nghĩa Mác- Lê- nin về quá độ đi lên CNXH
21 trang 78 0 0 -
Luận văn tốt nghiệp: Phân tích thiết kế hệ thống thông tin quản lý nhân sự
72 trang 75 0 0 -
TIỂU LUẬN: Quan điểm của Chủ tịch Hồ Chí Minh về nhà nước thế nào là dân chủ
8 trang 70 0 0 -
15 trang 44 0 0
-
LUẬN VĂN: Công nghiệp hoá - hiện đại hoá nông nghiệp nông thôn ở nước ta thực trạng và giải pháp
29 trang 39 0 0 -
TIỂU LUẬN: Vấn đề thất nghiệp và việc làm của Việt Nam
23 trang 36 0 0 -
12 trang 35 0 0
-
LUẬN VĂN: Vấn đề giáo dục đạo đức cho sinh viên Vĩnh Long hiện nay
87 trang 33 0 0 -
128 trang 33 0 0
-
29 trang 32 0 0
-
Đề tài: VỀ VAI TRÒ CỦA ĐẠO ĐỨC TÔN GIÁO TRONG ĐỜI SỐNG XÃ HỘI
12 trang 31 0 0