Danh mục

Luận văn THỰC TRẠNG XUẤT KHẨU HÀNG THUỶ SẢN CỦA VIỆT NAM VÀO THỊ TRƯỜNG MỸ

Số trang: 113      Loại file: pdf      Dung lượng: 873.47 KB      Lượt xem: 11      Lượt tải: 0    
10.10.2023

Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Trong nền kinh tế quốc dân, thuỷ sản là một trong những ngành có nhiều khả năng và tiềm năng huy động để phát triển, có thể đạt được tốc độ tăng trưởng cao vào những năm tới và tiến kịp các nước trong khu vực nếu có các chính sách thích hợp và được đầu tư thoả đáng.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn THỰC TRẠNG XUẤT KHẨU HÀNG THUỶ SẢN CỦA VIỆT NAM VÀO THỊ TRƯỜNG MỸ Luận văn THỰC TRẠNG XUẤTKHẨU HÀNG THUỶ SẢNCỦA VIỆT NAM VÀO THỊ TRƯỜNG MỸ 1 chương I Những vấn đề lý luận cơ bản về xuất khẩu thuỷ sản sang thị trường Mỹ Tầm quan trọng của việc thúc đẩy xuất khẩu thuỷ sản trong nềnI.kinh tế quốc dân.1. V ị trí và vai trò của ngành thuỷ sản và xuất khẩu thuỷ sản ở nước ta. Trong nền kinh tế quốc dân, thuỷ sản là một trong những ngành có nhiềukhả năng và tiềm năng huy động để phát triển, có thể đạt được tốc độ tăngtrưởng cao vào những năm tới và tiến kịp các nước trong khu vực nếu có cácchính sách thích hợp và được đầu tư thoả đáng. V ới bờ biển dài 3260 km cùng 112 cửa sông, lạch, vùng đặc quyền kinhtế khoảng 1 triệu km2 và hơn 4000 hòn đảo lớn nhỏ tạo nên nhiều eo, vịnh vàđầm phá, ngư trường… Có thể nói, tiềm năng nguồn lợi tài nguyên sinh vậtbiển và vùng nước nội địa Việt Nam là rất phong phú và có giá trị kinh tế cao,phục vụ cho nhu cầu trong nước và xuất khẩu. Sự giàu về tài nguyên, khí hậu,đa dạng về sinh thái đã khiến cho ngành thuỷ sản nước ta có nhiều ưu thế pháttriển quá trình công nghiệp hoá và hiện đại hoá đất nước. Trải qua những bướcthăng trầm, ngành thuỷ sản, từ một lĩnh vực kinh tế nhỏ bé thuộc khối nôngnghiệp, đã vươn lên trở thành một ngành kinh tế quan trọng, mũi nhọn của đấtnước. Trong những năm qua, xuất khẩu thuỷ sản đ ã có những đóng góp hếtsức to lớn, trở thành động lực thúc đẩy kinh tế thuỷ sản phát triển nói riêng vàsự tăng trưởng kinh tế Việt Nam nói chung. Hàng năm, xuất khẩu thuỷ sản đãđem lại nguồn ngoại tệ rất lớn cho đất nước, từ 285,4 triệu USD năm 1991 đếnnay thuỷ sản đã trở thành một trong 4 ngành d ẫn đầu về kim ngạch xuất khẩucả nước, ước đạt gần 1,76 tỷ USD năm 2001(chỉ đứng sau dầu thô, dệt may vàgiày da). Như vậy, cùng với các mặt hàng xuất khẩu khác, xuất khẩu thuỷ sản 2đã góp phần rất lớn trong việc tạo ra nguồn vốn cho sự nghiệp công nghiệphoá- hiện đại hoá mà chúng ta đang tiến hành. Bảng 1: Kim ngạch xuất khẩu thuỷ sản từ 1994-2001 Đơn vị tính: Triệu USD 1991 1992 1993 1994 1995 1996 1997 1998 1999 2000 2001 Năm KNXK 285 307,5 427,2 551 621.4 697 782 858 971 1475 1760 Nguồn: Bộ Thương mại. Mặt khác, như chúng ta đ ã biết, thuỷ sản Việt Nam có những lợi thể cơbản về điều kiện tự nhiên, về nguồn lực và yếu tố con người để phát triển đánhbắt, nuôi trồng và chế biến thuỷ sản xuất khẩu. Tuy nhiên, do điều kiện nềnkinh tế còn yếu kém, công nghệ còn lạc hậu nên chúng ta chưa thể tận dụng hếtđược những lợi thế đó để thúc đẩy nền kinh tế phát triển. Do đó, thông quaviệc cung ứng các sản phẩm thuỷ sản ra thị trường quốc tế, chúng ta sẽ có điềukiện đề học hỏi và tiếp thu những kinh nghiệm quản lý tiên tiến cũng như là cóthể nhập khẩu những thiết bị bảo quản chế biến hiện đại, từ đó quay trở lại đầutư khai thác có hiệu quả những lợi thế đó. Hơn nữa, với tiềm năng xuất khẩu lớn, hiện nay ngành thuỷ sản ViệtNam đ ã thu hút đ ược trên 30 vạn lao động nhàn rỗi và ít có tay nghề thông quasản xuất hàng xuất khẩu, giải quyết tốt công ăn việc làm, góp phần cải thiệnđời sống nhân dân, ổn định xã hội. Đồng thời, sự phát triển của ngành có thể đem lại cơ hội phát triển chonhững ngành khác có liên quan. Việc đẩy mạnh xuất khẩu thuỷ sản đã tạo độnglực cho một số ngành khác như sản xuất nuôi trồng, chăn nuôi, hoá chất…cóđiều kiện phát triển. Không những thế, ngành còn có khả năng phát triển trênmọi vùng kinh tế trọng điểm của đất nước, góp phần chuyển dịch cơ cấu kinhtế vùng lãnh thổ theo hướng hợp lý. Bên cạnh đó, thông qua việc xuất khẩu, mặt hàng thuỷ sản của Việt Namđã thâm nhập thị trường thế giới từ đó mở rộng và thúc đẩy sự phát triển cácmối quan hệ kinh tế đối ngoại giữa Việt Nam và các nước khác. Các nước khác 3dần biết đến Việt Nam thông qua các sản phẩm thuỷ sản mà các doanh nghiệpViệt Nam sản xuất. Nhờ đó, các mối quan hệ khác cũng phát triển theo như dulịch quốc tế, vận tải quốc tế, tín dụng quốc tế…Sự phát triển của những ngànhnày cũng tác động ngược trở lại tới hoạt động xuất khẩu thuỷ sản. N goài ra, do yêu cầu của thị trường thế giới và cũng như do sự cạnhtranh khốc liệt mà các đơn vị sản xuất hàng thuỷ sản xuất khẩu phải luôn tìmtòi, cải tiến mẫu mã, chất lượng sản phẩm nhằm đáp ứng một cách tốt nhất nhucầu của thị trường. Từ đó góp phần đ áp ứng tốt hơn nhu cầu của thị trường nộiđịa, đóng góp cho sự tăng trưởng GDP của đất nước. Như vậy, với ưu thế là sự phù hợp với giai đoạn đầu của quá trình côngnghiệp hoá đất nước, thu hút nhiều lao động, ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu cùng danh mục:

Tài liệu mới: