![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
Luận văn Tiến sĩ: Các yếu tố ảnh hưởng tới liên kết giữa trường đại học kỹ thuật với doanh nghiệp tại Việt Nam
Số trang: 161
Loại file: pdf
Dung lượng: 1.90 MB
Lượt xem: 20
Lượt tải: 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Mục đích nghiên cứu chung của luận án là xác định các yếu tố ảnh hưởng tới liên kết (động cơ và rào cản) trong mối quan hệ với các hình thức liên kết. Những mục tiêu cụ thể được xác định như sau: Tổng hợp cơ sở lý luận về liên kết trường đại học - doanh nghiệp. Xây dựng được một khung phân tích về liên kết đại học - doanh nghiệp cho các trường đại học kỹ thuật tại Việt Nam. Xác định các hình thức liên kết đại học - doanh nghiệp chính đang tồn tại trong thực tế hoạt động của các trường đại học
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Tiến sĩ: Các yếu tố ảnh hưởng tới liên kết giữa trường đại học kỹ thuật với doanh nghiệp tại Việt NamLỜI CAM ĐOANTôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi, dưới sự hướng dẫn củaPGS.TS. Lê Hiếu Học, GS.TS. Đỗ Văn Phức. Các số liệu, kết quả sử dụng trong luận án đượctrích dẫn từ các bài báo, đề tài nghiên cứu đã được sự đồng ý của các đồng tác giả. Các sốliệu, kết quả này là trung thực, có nguồn gốc rõ ràng, chưa được tác giả khác công bố.Hà Nội, ngày 01 tháng 6 năm 2018Người hướng dẫn khoa học 1Người hướng dẫn khoa học 2Nghiên cứu sinhPGS.TS. Lê Hiếu HọcGS.TS. Đỗ Văn PhứcNguyễn Đức TrọngiLỜI CẢM ƠNTrong quá trình nghiên cứu và hoàn thiện luận án, tôi đã nhận được rất nhiều sự quantâm giúp đỡ nhiệt tình và sự động viên sâu sắc của nhiều cá nhân và tập thể.Trước hết, tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới PGS.TS. Lê Hiếu Học, GS.TS. Đỗ VănPhức, những người thầy trực tiếp hướng dẫn và giúp đỡ nghiên cứu sinh trong quá trìnhnghiên cứu và hoàn thành luận án.Tôi xin được chân thành cảm ơn Ban Giám hiệu và cán bộ, giảng viên các Trường Đạihọc Bách Khoa Hà Nội, Trường Đại học Bách Khoa Đà Nẵng, Trường Đại học Bách KhoaThành phố Hồ Chí Minh và các doanh nghiệp đã tạo điều kiện cho tôi thu thập các số liệu cầnthiết để thực hiện nghiên cứu.Tôi xin cảm ơn đến Ban Giám hiệu Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội, Ban lãnh đạoViện Đào tạo Quốc tế - Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội và các đồng nghiệp đã tạo điềukiện, hỗ trợ cho tôi thực hiện công việc nghiên cứu.Tôi xin cảm ơn Ban lãnh đạo, các thầy, cô của Viện Kinh tế và Quản lý, Viện Đào tạoSau Đại học - Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội đã động viên, tạo điều kiện giúp đỡ tôi vềmọi mặt trong quá trình nghiên cứu và hoàn thành luận án tốt nghiệp.Xin được chân thành cảm ơn những người thân, bạn bè đã chia sẻ, động viên tôi vượtqua những khó khăn, giúp đỡ tôi nghiên cứu và hoàn thành luận án này.Xin trân trọng cảm ơn!Nghiên cứu sinhNguyễn Đức TrọngiiMỤC LỤCLỜI CAM ĐOAN ............................................................................................................ iLỜI CẢM ƠN................................................................................................................. iiMỤC LỤC ..................................................................................................................... iiiDANH MỤC BẢNG BIỂU ........................................................................................... viiDANH MỤC HÌNH VẼ ................................................................................................... xDANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT ................................................................................xiMỞ ĐẦU.......................................................................................................................... 1CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ LIÊN KẾT TRƯỜNG ĐẠI HỌC– DOANH NGHIỆP ........................................................................................................ 91.1. Các hướng tiếp cận nghiên cứu liên kết trường đại học – doanh nghiệp ........................... 91.1.1. Hệ thống đổi mới quốc gia ............................................................................................... 91.1.1.1. Khái niệm ...................................................................................................................... 91.1.1.2. Ứng dụng cách tiếp cận “Hệ thống đổi mới quốc gia” ................................................ 101.1.1.3. Hạn chế của hướng tiếp cận “Hệ thống đổi mới quốc gia” ......................................... 111.1.2. Phương thức thứ 2 về sáng tạo tri thức ........................................................................... 121.1.2.1. Khái niệm .................................................................................................................... 121.1.2.2. Ứng dụng hướng tiếp cận “Phương thức thứ hai về Sáng tạo tri thức” ....................... 131.1.2.3. Những hạn chế của hướng tiếp cận Phương thức thứ 2 của sáng tạo tri thức ............. 131.1.3. “Mô hình Triple Helix” về mối quan hệ giữa trường đại học - Doanh nghiệp - Chínhphủ” trong nghiên cứu và chuyển giao công nghệ ................................................................... 141.1.3.1. Xuất xứ mô hình Triple Helix về liên kết trường đại học - doanh nghiệp trong nghiêncứu và chuyển giao công nghệ ................................................................................................. 141.1.3.2. Ứng dụng của mô hình Triple Helix ............................................................................ 151.1.3.3. Những hạn chế của “Mô hình Triple Helix” ............................................................... 161.1.4. So sánh 3 hướng tiếp cận đối với chủ đề của luận án ..................................................... 171.2. Cơ sở lý luận về liên kết trường đại học - doanh nghiệp ........................ ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Tiến sĩ: Các yếu tố ảnh hưởng tới liên kết giữa trường đại học kỹ thuật với doanh nghiệp tại Việt NamLỜI CAM ĐOANTôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi, dưới sự hướng dẫn củaPGS.TS. Lê Hiếu Học, GS.TS. Đỗ Văn Phức. Các số liệu, kết quả sử dụng trong luận án đượctrích dẫn từ các bài báo, đề tài nghiên cứu đã được sự đồng ý của các đồng tác giả. Các sốliệu, kết quả này là trung thực, có nguồn gốc rõ ràng, chưa được tác giả khác công bố.Hà Nội, ngày 01 tháng 6 năm 2018Người hướng dẫn khoa học 1Người hướng dẫn khoa học 2Nghiên cứu sinhPGS.TS. Lê Hiếu HọcGS.TS. Đỗ Văn PhứcNguyễn Đức TrọngiLỜI CẢM ƠNTrong quá trình nghiên cứu và hoàn thiện luận án, tôi đã nhận được rất nhiều sự quantâm giúp đỡ nhiệt tình và sự động viên sâu sắc của nhiều cá nhân và tập thể.Trước hết, tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới PGS.TS. Lê Hiếu Học, GS.TS. Đỗ VănPhức, những người thầy trực tiếp hướng dẫn và giúp đỡ nghiên cứu sinh trong quá trìnhnghiên cứu và hoàn thành luận án.Tôi xin được chân thành cảm ơn Ban Giám hiệu và cán bộ, giảng viên các Trường Đạihọc Bách Khoa Hà Nội, Trường Đại học Bách Khoa Đà Nẵng, Trường Đại học Bách KhoaThành phố Hồ Chí Minh và các doanh nghiệp đã tạo điều kiện cho tôi thu thập các số liệu cầnthiết để thực hiện nghiên cứu.Tôi xin cảm ơn đến Ban Giám hiệu Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội, Ban lãnh đạoViện Đào tạo Quốc tế - Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội và các đồng nghiệp đã tạo điềukiện, hỗ trợ cho tôi thực hiện công việc nghiên cứu.Tôi xin cảm ơn Ban lãnh đạo, các thầy, cô của Viện Kinh tế và Quản lý, Viện Đào tạoSau Đại học - Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội đã động viên, tạo điều kiện giúp đỡ tôi vềmọi mặt trong quá trình nghiên cứu và hoàn thành luận án tốt nghiệp.Xin được chân thành cảm ơn những người thân, bạn bè đã chia sẻ, động viên tôi vượtqua những khó khăn, giúp đỡ tôi nghiên cứu và hoàn thành luận án này.Xin trân trọng cảm ơn!Nghiên cứu sinhNguyễn Đức TrọngiiMỤC LỤCLỜI CAM ĐOAN ............................................................................................................ iLỜI CẢM ƠN................................................................................................................. iiMỤC LỤC ..................................................................................................................... iiiDANH MỤC BẢNG BIỂU ........................................................................................... viiDANH MỤC HÌNH VẼ ................................................................................................... xDANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT ................................................................................xiMỞ ĐẦU.......................................................................................................................... 1CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ LIÊN KẾT TRƯỜNG ĐẠI HỌC– DOANH NGHIỆP ........................................................................................................ 91.1. Các hướng tiếp cận nghiên cứu liên kết trường đại học – doanh nghiệp ........................... 91.1.1. Hệ thống đổi mới quốc gia ............................................................................................... 91.1.1.1. Khái niệm ...................................................................................................................... 91.1.1.2. Ứng dụng cách tiếp cận “Hệ thống đổi mới quốc gia” ................................................ 101.1.1.3. Hạn chế của hướng tiếp cận “Hệ thống đổi mới quốc gia” ......................................... 111.1.2. Phương thức thứ 2 về sáng tạo tri thức ........................................................................... 121.1.2.1. Khái niệm .................................................................................................................... 121.1.2.2. Ứng dụng hướng tiếp cận “Phương thức thứ hai về Sáng tạo tri thức” ....................... 131.1.2.3. Những hạn chế của hướng tiếp cận Phương thức thứ 2 của sáng tạo tri thức ............. 131.1.3. “Mô hình Triple Helix” về mối quan hệ giữa trường đại học - Doanh nghiệp - Chínhphủ” trong nghiên cứu và chuyển giao công nghệ ................................................................... 141.1.3.1. Xuất xứ mô hình Triple Helix về liên kết trường đại học - doanh nghiệp trong nghiêncứu và chuyển giao công nghệ ................................................................................................. 141.1.3.2. Ứng dụng của mô hình Triple Helix ............................................................................ 151.1.3.3. Những hạn chế của “Mô hình Triple Helix” ............................................................... 161.1.4. So sánh 3 hướng tiếp cận đối với chủ đề của luận án ..................................................... 171.2. Cơ sở lý luận về liên kết trường đại học - doanh nghiệp ........................ ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Luận văn Tiến sĩ Doanh nghiệp tại Việt Nam Liên kết trường đại học và doanh nghiệp Đại học khối kỹ thuậtTài liệu liên quan:
-
27 trang 69 0 0
-
9 trang 65 0 0
-
211 trang 57 0 0
-
27 trang 55 0 0
-
24 trang 55 0 0
-
27 trang 41 0 0
-
Hướng tới sự phát triển của thị trường mua bán nợ ngân hàng và doanh nghiệp tại Việt Nam
11 trang 31 0 0 -
222 trang 30 0 0
-
Sáp nhập doanh nghiệp niêm yết - không dễ
3 trang 30 0 0 -
27 trang 27 0 0