Danh mục

Luân văn tốt nghiệp: Đánh giá hoạt động Marketing xuất khẩu tại tổng công ty chè Việt Nam

Số trang: 31      Loại file: pdf      Dung lượng: 368.73 KB      Lượt xem: 5      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Xem trước 4 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Nội dung của luận văn gồm có 3 chương, được trình bày như sau: Giới thiệu về Tổng công ty chè Việt Nam; Thực trạng về hoạt động Marketing xuất khẩu của Tổng công ty chè Việt Nam; Một số kiến nghị đối với hoạt động Marketing xuất khẩu của Tổng công ty chè Việt Nam.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luân văn tốt nghiệp: Đánh giá hoạt động Marketing xuất khẩu tại tổng công ty chè Việt NamHOÀNG THỊ NGỌC QUỲNH A2 – K44A QTKD - KDQT Luân văn Đánh giá hoạt động Marketing xuất khẩu tại tổng công ty chè Việt Nam 1HOÀNG THỊ NGỌC QUỲNH A2 – K44A QTKD - KDQT LỜI MỞ ĐẦUTrong xu thế toàn cầu hóa thế giới, Việt Nam đang nỗ lực hòa nhập vào nhịpđộ phát triển của nền kinh tế thế giới bằng các chính sách mở cửa và đẩymạnh xuất khẩu.Hiện nay, các doanh nghiệp Việt Nam đang tích cực tham gia vào mở rộng vàxây dựng thương hiệu trên thị trường quốc tế. Đối với ngành chè nói chung vàTổng công ty chè nói riêng, việc xây dựng thương hiệu và mở rộng thị trườnglà cần thiết. Tuy nhiên, do năng lực cạnh tranh hạn chế, ngành chè vẫn đangđứng trước những thách thức không nhỏ.Để chè Việt Nam có vị thế vững chắc rên thị trường quốc tế, việc cần làm hơnlúc này là cần có những đánh giá, nhận định đúng hiện trạng của ngành chèViệt Nam nhằm đưa ra những giải pháp cấp bách kịp thời. Một trong nhữnggiải pháp đó là xây dựng chương trình Marketing xuất khẩu hiệu quả. Hiệntại, nhận thức về Marketing xuất khẩu của doanh nghiệp Việt Nam nhìnchung còn hạn chế, chủ yếu dựa vào kinh nghiệm chủ quan của quản trị viênMarketing. Báo cáo kiến tập này tập trung đến thực trạng hoạt độngMarketing xuất khẩu tại Tổng công ty chè Việt Nam VINATEA và một sốkiến nghị đối với hoạt động này. Kết cấu của bài báo cáo gồm 3 chương:Chương I: Giới thiệu về Tổng công ty chè Việt NamChương II: Thực trạng về hoạt động Marketing xuất khẩu của Tổngcông ty chè Việt Nam.Chương III: Một số kiến nghị đối với hoạt động Marketing xuất khẩucủa Tổng công ty chè Việt Nam 2HOÀNG THỊ NGỌC QUỲNH A2 – K44A QTKD - KDQT CHƯƠNG I: GIỚI THIỆU VỀ TỔNG CÔNG TY CHÈ VIỆT NAM (VINATEA) 1. Quá trình hình thành và phát triển của Tổng công ty: Tổng công ty chè Việt Nam được thành lập năm 1974 trên cơ sở liênhiệp các xí nghiệp công nông chè Việt Nam, là hợp nhất của các nhà máy chếbiến chè xuất khẩu của trung ương và một số xí nghiệp chè hương miền Bắc. Từ năm 1975 – 1979, tình hình hoạt động của các xí nghiệp trong liênhiệp diễn ra căng thẳng do mâu thuẫn giữa các đầu mối quản lý sản xuấtnguyên liệu giữa trung ương với địa phương và giữa các bộ trung ương vớinhau. Tháng 6/1979, chính phủ ra quyết định số 75 và 224/TTg để thống nhấttổ chức ngành chè, hợp nhất khâu trồng và chế biến, giao các nông trường chècủa địa phương cho trung ương quản lý. Đó cũng là cơ sở cho liên hiệp các xínghiệp chè ra đời năm 1980. Từ năm 1980 đến 1988, là giai đoạn liên kết công nông nghiệp đồngthời là đơn vị thực hiện liên kết công nông nghiệp đầu tiên bao gồm: - Xí nghiệp liên hiệp công nông nghiệp là các xí nghiệp lớn có quy mô vùng hoặc liên vùng gồm các nông trường, các xí nghiệp chế biến hoàn toàn. - Xí nghiệp công nông nghiệp gồm: một số xí nghiệp chế biến ở một số vùng như Bắc Thái, Tân Trào, Gia Lai. Với nhiệm vụ là sản xuất và chế biến chè xuất khẩu. - Các xí nghiệp trực thuộc gồm các nông trường, xí nghiệp chế biến chè hương, chè xuất khẩu và các đơn vị dịch vụ khác. Cuối năm 1988, liên hiệp giải thể hai xí nghiệp thuộc liên hiệp do quymô quá lớn và không phù hợp, đồng thời tổ chức các xí nghiệp theo mô hìnhthống nhất: xuất khẩu công nghiệp và các đơn vị dịch vụ. Các xí nghiệp nàytổ chức sản xuất và chế biến đến sản phẩm và dịch vụ cuối cùng. Tháng 12/1995, theo quyết định của Bộ trưởng Bộ Nông Nghiệp vàPhát Triển Nông Thôn số 394/NN - TCCB/QD, Liên hiệp các xí nghiệp công 3HOÀNG THỊ NGỌC QUỲNH A2 – K44A QTKD - KDQTnông nghiệp chè Việt Nam được sắp xếp lại và đổi tên thành Tổng công tychè Việt Nam. Tổng công ty chè Việt Nam có tên giao dịch quốc tế là: VIETNAM NATIONAL TEA CORPORATION ( VINATEA CORP ) Trụ sở chính hiện đặt tại số 92 Võ Thị Sáu, quận Hai Bà Trưng, HàNội. Vốn thành lập là: 101.865.000.000 2. Cơ cấu tổ chức của Tổng công ty chè Việt Nam Bộ máy quản lý của Tổng công ty chè Việt Nam được quy định như sau: Hội đồng quản trị (HĐQT) Gồm có 5 thành viên: + Chủ tịch HĐQT + Một thành viên kiêm Tổng giám đốc + Một thành viên là Chủ tịch Hội đồng khoa học-kỹ thuật + Một thành viên là trưởng ban kiểm soát + Một thành viên kiêm Viện trưởng viện nghiên cứu chè. Ngoài ra, HĐQT còn một số thành viên giúp viêc, HĐQT thực hiệnchức năng quản lý hoạt động của Tổng công ty, chịu trách nhiệm về sự pháttriển của Tổng công ty theo nhiệm vụ của Nhà nước giao. Ban kiểm soát Gồm 5 thành viên: - Một thành viên HĐQT làm trưởng ban theo sự phân công của HĐQT - Một thành viên là chuyên viên kế toán. - Một thành viên do Đại hộ Đại biểu công nhân viên chức Tổng công ty giới thiệu. - Một thành viên do Tổng cục trưởng Tổng cục quản lý vốn và tài sản Nhà nước tại doanh nghiệp giới thiệu Ban kiểm soát có nhiệm vụ kiểm tra, giám sát hoạt động điều hành củaTổng giám đốc, bộ máy giúp việc và các đơn vị thành viên Tổng công tytrong hoạt động tài chính, chấp hành pháp luật, điều lệnh Tổng công ty, cácnghị quyết của HĐQT. 4HOÀNG THỊ NGỌC QUỲNH A2 – K44A QTKD - KDQT Bộ máy điều hành - Tổng giám đốc (TGĐ): là đại diện pháp nhân của Tổng công ty và chịu trách nhiệm trước HĐQT, là người có quyền hành cao nhất trong Tổng công ty. - Phó giám đốc: là người giúp Tổng giám đốc điều hành một hay một số lĩnh vực của Tổng công ty theo sự phân công của giám đốc. - Kế toán trưởng công ty: giúp Tổng giám đốc chỉ đạo, tổ ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu cùng danh mục:

Tài liệu mới: