Luận văn tốt nghiệp: Giải pháp nâng cao chất lượng tín dụng đối với kinh tế ngoài quốc doanh tại Sở giao dịch I- Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam
Số trang: 82
Loại file: pdf
Dung lượng: 776.96 KB
Lượt xem: 11
Lượt tải: 0
Xem trước 9 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Đất nước ta đang trong giai đoạn đổi mới, đổi mới về cơ chế quản lý cũng như cơ chế thị trường mở ra những cơ hội cũng như thách thức cho nền kinh tế nước nhà. Nền kinh tế nước nhà đang có những tiến bộ đáng kể, cùng với nó là sự phát triển của các ngành sản xuất cũng như dịch vụ, ngành ngân hàng, góp một phần không nhỏ vào sự phát triển đất nước. Cùng với sự phát triển của nền sản xuất trong khu vực cũng như trên thế giới, nền kinh tế Việt...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn tốt nghiệp: "Giải pháp nâng cao chất lượng tín dụng đối với kinh tế ngoài quốc doanh tại Sở giao dịch I- Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam"Luận văn tốt nghiệp: Giải pháp nâng cao chất lượng tíndụng đối với kinh tế ngoài quốc doanh tại Sở giao dịch I- Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt NamChuyên đề thực tập tốt nghiệp LỜI NÓI ĐẦU Đất nước ta đang trong giai đoạn đổi mới, đổi mới về cơ chế quản lýcũng như cơ chế thị trường mở ra những cơ hội cũng như thách thức cho nềnkinh tế nước nhà. Nền kinh tế nước nhà đang có những tiến bộ đáng kể, cùngvới nó là sự phát triển của các ngành sản xuất cũng như dịch vụ, ngành ngânhàng, góp một phần không nhỏ vào sự phát triển đất nước. Cùng với sự phát triển của nền sản xuất trong khu vực cũng như trênthế giới, nền kinh tế Việt Nam đang ngày càng lớn mạnh và trong đó khôngthể phủ nhận chức năng,vai trò của ngành ngân hàng.Vì vậy, trong những nămgần đây, việc cải cách hệ thống ngân hàng bao giờ cũng là điểm nóng trongcác chương trình phát triển của chính phủ và các kế hoạch hợp tác phát triểnvới các nhà tài trợ quốc tế. Ngân hàng là một trong những tổ chức trung gian tài chính quan trọngnhất, là tổ chức thu hút tiết kiệm lớn nhất trong hầu hết mọi nền kinh tế. Hàngtriệu cá nhân, hộ gia đình và các doanh nghiệp, các tổ chức kinh tế-xã hội đềugửi tiền tại ngân hàng. Ngân hàng đóng vai trò người thủ quỹ cho toàn xã hội;là tổ chức cho vay chủ yếu đối với doanh nghiệp, cá nhân, hộ gia đình và mộtphần đối với Nhà nước. Bên cạnh đó, ngân hàng còn thực hiện các chính sáchkinh tế, đặc biệt là chính sách tiền tệ, vì vậy là một kênh quan trọng trongchính sách kinh tế của Chính phủ nhằm ổn định kinh tế. Trong những năm qua, mặc dù hệ thống Ngân hàng Việt nam nói chungvà Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt nam đã nỗ lực tìm ra các giải phápnhằm nâng cao chất lượng tín dụng đối với thành phần kinh tế này nhưng đâylà một lĩnh vực khá phức tạp nên khi thực hiện còn gặp nhiều khó khăn và bộclộ nhiều hạn chế. Với tư cách là sinh viên được đào tạo chuyên ngành Ngân hàng-Tàichính taị trường đại học KTQD, xuất phát từ nhận thức trên, sau một thời gianthực tập tại Sở giao dịchI-Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt nam em xinmạn phép được chọn đề tài Giải pháp nâng cao chất lượng tín dụng đối vớikinh tế ngoài quốc doanh tại Sở giao dịch I- Ngân hàng Đầu tư và Pháttriển Việt Nam để làm chuyên đề thục tập với mong muốn góp phần tổng kếtvà khái quát lý luận từ thực tiễn, phục vụ cho việc nâng cao chất lượng tíndụng đối với thành phần kinh tế ngoài quốc doanh nói riêng và công cuộcCNH-HĐH đất nước nói chung. 1Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Ngoài lời mở đầu và kết luận, kết cấu đề tài gồm: Chương 1: Vai trò của tín dụng ngân hàng đối với kinh tế ngoàiquốc doanh ở Việt Nam Chương 2: Thực trạng chất lượng tín dụng Ngân hàng đối với kinhtế ngoài quốc doanh tại Sở giao dịch I- Ngân hàng Đầu tư và Phát triểnViệt Nam Chương 3: Giải pháp nâng cao chất lượng tín dụng Ngân hàng đốivới kinh tế ngoài quốc doanh tại Sở giao dịch I- Ngân hàng Đầu tư vàPhát triển Việt Nam 2Chuyên đề thực tập tốt nghiệp CHƯƠNG 1VAI TRÒ CỦA TÍN DỤNG NGÂN HÀNG ĐỐI VỚI KINH TẾ NGOÀI QUỐC DOANH Ở VIỆT NAM 1.1. KINH TẾ NGOÀI QUỐC DOANH VÀ VAI TRÒ CỦA NÓ TRONG NỀNKINH TẾ THỊ TRƯỜNG Ở VIỆT NAM. Đổi mới và cải tổ là xu thế chung của hầu hết các quốc gia trên thế giới.Trước năm 1986, trong nền kinh tế kế hoạch hoá tập trung, quan điểm củaĐảng và Nhà nước ta là xoá bỏ các thành phần kinh tế phi xã hội chủ nghĩa,xây dựng quan hệ sản xuất với hai hình thức chủ yếu là kinh tế quốc doanh vàkinh tế tập thể. Trên thực tế, kinh tế ngoài quốc doanh đã không được thừanhận và làm cho nền kinh tế mất cân đối và rơi vào trạng thái trì trệ trong mộtthời gian dài. Ở Việt Nam , ngay từ Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ VI (1986) đãkhẳng định đường lối chính cho phát triển kinh tế - đổi mới cơ cấu kinh tế, cụthể là: phát triển nền kinh tế hàng nhiều thành phần hoạt động theo cơ chế thịtrường có sự quản lý vĩ mô của nhà nước theo định hướng xã hội chủ nghĩa.Đường lối này tiếp tục được khẳng định và làm rõ thêm ở các Đại hội Đảnglần thứ VII, VIII và IX. Cho đến nay, có thể nói, nền kinh tế Việt Nam baogồm các thành phần kinh tế sau: kinh tế nhà nước, kinh tế tập thể, kinh tếnước ngoài. Các thành phần kinh tế này được chia thành 2 khu vực lớn: khuvực kinh tế nhà nước và khu vực kinh tế ngoài nhà nước (ngoài quốc doanh,tư nhân). Khu vực kinh tế nhà nước bao gồm toàn bộ các hoạt động kinh tế donhà nước trực tiếp quản lý từ trung ương tới địa phương. Đây được coi làthành phần kinh tế chủ đạo trong nền kinh tế. Khu vực kinh tế ngoài quốcdoanh (NQD) bao gồm các thành phần kinh tế còn lại, hoạt động bên cạnh cácdoanh nghiệp nhà nước ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn tốt nghiệp: "Giải pháp nâng cao chất lượng tín dụng đối với kinh tế ngoài quốc doanh tại Sở giao dịch I- Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam"Luận văn tốt nghiệp: Giải pháp nâng cao chất lượng tíndụng đối với kinh tế ngoài quốc doanh tại Sở giao dịch I- Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt NamChuyên đề thực tập tốt nghiệp LỜI NÓI ĐẦU Đất nước ta đang trong giai đoạn đổi mới, đổi mới về cơ chế quản lýcũng như cơ chế thị trường mở ra những cơ hội cũng như thách thức cho nềnkinh tế nước nhà. Nền kinh tế nước nhà đang có những tiến bộ đáng kể, cùngvới nó là sự phát triển của các ngành sản xuất cũng như dịch vụ, ngành ngânhàng, góp một phần không nhỏ vào sự phát triển đất nước. Cùng với sự phát triển của nền sản xuất trong khu vực cũng như trênthế giới, nền kinh tế Việt Nam đang ngày càng lớn mạnh và trong đó khôngthể phủ nhận chức năng,vai trò của ngành ngân hàng.Vì vậy, trong những nămgần đây, việc cải cách hệ thống ngân hàng bao giờ cũng là điểm nóng trongcác chương trình phát triển của chính phủ và các kế hoạch hợp tác phát triểnvới các nhà tài trợ quốc tế. Ngân hàng là một trong những tổ chức trung gian tài chính quan trọngnhất, là tổ chức thu hút tiết kiệm lớn nhất trong hầu hết mọi nền kinh tế. Hàngtriệu cá nhân, hộ gia đình và các doanh nghiệp, các tổ chức kinh tế-xã hội đềugửi tiền tại ngân hàng. Ngân hàng đóng vai trò người thủ quỹ cho toàn xã hội;là tổ chức cho vay chủ yếu đối với doanh nghiệp, cá nhân, hộ gia đình và mộtphần đối với Nhà nước. Bên cạnh đó, ngân hàng còn thực hiện các chính sáchkinh tế, đặc biệt là chính sách tiền tệ, vì vậy là một kênh quan trọng trongchính sách kinh tế của Chính phủ nhằm ổn định kinh tế. Trong những năm qua, mặc dù hệ thống Ngân hàng Việt nam nói chungvà Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt nam đã nỗ lực tìm ra các giải phápnhằm nâng cao chất lượng tín dụng đối với thành phần kinh tế này nhưng đâylà một lĩnh vực khá phức tạp nên khi thực hiện còn gặp nhiều khó khăn và bộclộ nhiều hạn chế. Với tư cách là sinh viên được đào tạo chuyên ngành Ngân hàng-Tàichính taị trường đại học KTQD, xuất phát từ nhận thức trên, sau một thời gianthực tập tại Sở giao dịchI-Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt nam em xinmạn phép được chọn đề tài Giải pháp nâng cao chất lượng tín dụng đối vớikinh tế ngoài quốc doanh tại Sở giao dịch I- Ngân hàng Đầu tư và Pháttriển Việt Nam để làm chuyên đề thục tập với mong muốn góp phần tổng kếtvà khái quát lý luận từ thực tiễn, phục vụ cho việc nâng cao chất lượng tíndụng đối với thành phần kinh tế ngoài quốc doanh nói riêng và công cuộcCNH-HĐH đất nước nói chung. 1Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Ngoài lời mở đầu và kết luận, kết cấu đề tài gồm: Chương 1: Vai trò của tín dụng ngân hàng đối với kinh tế ngoàiquốc doanh ở Việt Nam Chương 2: Thực trạng chất lượng tín dụng Ngân hàng đối với kinhtế ngoài quốc doanh tại Sở giao dịch I- Ngân hàng Đầu tư và Phát triểnViệt Nam Chương 3: Giải pháp nâng cao chất lượng tín dụng Ngân hàng đốivới kinh tế ngoài quốc doanh tại Sở giao dịch I- Ngân hàng Đầu tư vàPhát triển Việt Nam 2Chuyên đề thực tập tốt nghiệp CHƯƠNG 1VAI TRÒ CỦA TÍN DỤNG NGÂN HÀNG ĐỐI VỚI KINH TẾ NGOÀI QUỐC DOANH Ở VIỆT NAM 1.1. KINH TẾ NGOÀI QUỐC DOANH VÀ VAI TRÒ CỦA NÓ TRONG NỀNKINH TẾ THỊ TRƯỜNG Ở VIỆT NAM. Đổi mới và cải tổ là xu thế chung của hầu hết các quốc gia trên thế giới.Trước năm 1986, trong nền kinh tế kế hoạch hoá tập trung, quan điểm củaĐảng và Nhà nước ta là xoá bỏ các thành phần kinh tế phi xã hội chủ nghĩa,xây dựng quan hệ sản xuất với hai hình thức chủ yếu là kinh tế quốc doanh vàkinh tế tập thể. Trên thực tế, kinh tế ngoài quốc doanh đã không được thừanhận và làm cho nền kinh tế mất cân đối và rơi vào trạng thái trì trệ trong mộtthời gian dài. Ở Việt Nam , ngay từ Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ VI (1986) đãkhẳng định đường lối chính cho phát triển kinh tế - đổi mới cơ cấu kinh tế, cụthể là: phát triển nền kinh tế hàng nhiều thành phần hoạt động theo cơ chế thịtrường có sự quản lý vĩ mô của nhà nước theo định hướng xã hội chủ nghĩa.Đường lối này tiếp tục được khẳng định và làm rõ thêm ở các Đại hội Đảnglần thứ VII, VIII và IX. Cho đến nay, có thể nói, nền kinh tế Việt Nam baogồm các thành phần kinh tế sau: kinh tế nhà nước, kinh tế tập thể, kinh tếnước ngoài. Các thành phần kinh tế này được chia thành 2 khu vực lớn: khuvực kinh tế nhà nước và khu vực kinh tế ngoài nhà nước (ngoài quốc doanh,tư nhân). Khu vực kinh tế nhà nước bao gồm toàn bộ các hoạt động kinh tế donhà nước trực tiếp quản lý từ trung ương tới địa phương. Đây được coi làthành phần kinh tế chủ đạo trong nền kinh tế. Khu vực kinh tế ngoài quốcdoanh (NQD) bao gồm các thành phần kinh tế còn lại, hoạt động bên cạnh cácdoanh nghiệp nhà nước ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
bảo vệ luận văn Luận văn tốt nghiệp luận văn báo cáo Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam chất lượng tín dụng ngân hàng thương mạiGợi ý tài liệu liên quan:
-
99 trang 411 0 0
-
98 trang 330 0 0
-
36 trang 318 0 0
-
MARKETING VÀ QUÁ TRÌNH KIỂM TRA THỰC HIỆN MARKETING
6 trang 298 0 0 -
96 trang 296 0 0
-
Luận văn tốt nghiệp: Lập hồ sơ dự thầu gói thầu số 01: Xây lắp - trường mẫu giáo Hưng Thuận
254 trang 284 1 0 -
Luận văn báo cáo: Công ty TNHH chung về Công ty TNHH Thương mại tin học và thiết bị văn phòng
33 trang 262 0 0 -
72 trang 248 0 0
-
87 trang 248 0 0
-
96 trang 244 3 0
-
7 trang 241 3 0
-
162 trang 238 0 0
-
Đề tài Thực trạng và nhưng giải pháp cho công tác quy hoạch sử dụng đất'
35 trang 216 0 0 -
Đề tài Thị trường EU và khả năng xuất khẩu của Việt nam sang thị trường này
75 trang 209 0 0 -
40 trang 200 0 0
-
Tiểu luận: Giao thông đường bộ Hà Nội thực trạng và giải pháp
13 trang 194 0 0 -
63 trang 191 0 0
-
Luận văn tốt nghiệp: Kỹ thuật đàm phán trong hợp đồng ngoại thương giữa Việt Nam và EU'
96 trang 189 0 0 -
ĐỀ TÀI: 'Thiết kế bảo vệ rơle cho trạm biến áp 220 kV Xuân Mai'
102 trang 186 0 0 -
Các yếu tố tác động đến hành vi sử dụng Mobile banking: Một nghiên cứu thực nghiệm tại Việt Nam
20 trang 186 0 0