Luận văn tốt nghiệp: Quản lý rủi ro tín dụng trong hoạt động kinh doanh của NHNo&PTNT Quảng Nam
Số trang: 100
Loại file: pdf
Dung lượng: 1.15 MB
Lượt xem: 10
Lượt tải: 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Trong những năm qua, hoạt động của các ngân hàng thương mại (NHTM) trên địa bàn Quảng Nam đã không ngừng đổi mới cả về chất và lượng, góp phần vào sự nghiệp đổi mới hệ thống ngân hàng nói riêng và sự nghiệp đổi mới của đất nước nói chung. Tuy nhiên, thực tế hoạt động của các NHTM trên địa bàn Quảng Nam cũng bộc lộ nhiều yếu kém, chưa đáp ứng được yêu cầu của nền kinh tế, hiệu quả kinh doanh chưa cao, rủi ro và tiềm ẩn rủi ro lớn, năng lực quản trị...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn tốt nghiệp: Quản lý rủi ro tín dụng trong hoạt động kinh doanh của NHNo&PTNT Quảng Nam LUẬN VĂN: Quản lý rủi ro tín dụng trong hoạt độngkinh doanh của NHNo&PTNT Quảng Nam mở đầu 1. Tính cấp thiết của đề tài Trong những năm qua, hoạt động của các ngân hàng thương mại (NHTM) trên địabàn Quảng Nam đã không ngừng đổi mới cả về chất và lượng, góp phần vào sự nghiệpđổi mới hệ thống ngân hàng nói riêng và sự nghiệp đổi mới của đất nước nói chung. Tuynhiên, thực tế hoạt động của các NHTM trên địa bàn Quảng Nam cũng bộc lộ nhiều yếukém, chưa đáp ứng được yêu cầu của nền kinh tế, hiệu quả kinh doanh chưa cao, rủi ro vàtiềm ẩn rủi ro lớn, năng lực quản trị kinh doanh còn nhiều hạn chế. Trong xu thế hội nhậpkinh tế quốc tế hiện nay, thị trường tài chính ngày càng sôi động và biến đổi khó lường,sự cạnh tranh giữa các NHTM trong nước và các ngân hàng nước ngoài càng trở nênquyết liệt hơn. Vì vậy, nâng cao năng lực quản trị kinh doanh, mà đặc biệt là năng lựcquản lý rủi ro, là đòi hỏi bức thiết của các NHTM hiện nay. Với cơ cấu thu nhập chiếm 95% trong tổng thu nhập của Chi nhánh Ngân hàngNông nghiệp và phát triển nông thôn (NHNo&PTNT) Quảng Nam, hoạt động tín dụng cóvai trò đặc biệt quan trọng trong chiến lược kinh doanh, đồng thời cũng là hoạt độngmang lại rủi ro cao nhất của Chi nhánh. Mặc dù trong những năm gần đây, vấn đề quản lýrủi ro tín dụng (RRTD) đã nhận được sự quan tâm của Ban Giám đốc, đội ngũ cán bộ làmcông tác tín dụng, nhưng trên thực tế, công tác này vẫn còn nhiều thiếu sót, yếu kém, đặtra yêu cầu: nếu không nghiên cứu, tìm cách khắc phục thì sẽ có ảnh hưởng xấu đến hoạtđộng và kết quả kinh doanh của Chi nhánh. Chính vì thế, đề tài “Quản lý rủi ro tín dụngtrong hoạt động kinh doanh của NHNo&PTNT Quảng Nam” được lựa chọn làm đốitượng nghiên cứu trong luận văn này.. 2. Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài Quản lý RRTD không chỉ là điều kiện để NHTM hoạt động ổn định và phát triển,mà còn để ngăn ngừa những tác động xấu đến nền kinh tế. Vì vậy đã có nhiều nhà khoahọc, nhà quản lý kinh tế trên thế giới quan tâm nghiên cứu về vấn đề này. Các nghiên cứucủa họ thường thiên về khía cạnh nhận dạng rủi ro, các kỹ thuật định lượng rủi ro và cácgiải pháp phòng ngừa rủi ro... Các kết quả nghiên cứu này đã được công bố trên một sốcông trình như: Dominic Casserley, Đối mặt với rủi ro, Thông tin phòng ngừa rủi ro Ngân hàngCông thương Việt Nam Peter S. Rose, Quản trị Ngân hàng thương mại, 2002, NXB Tài chính, Hà Nội Eddua W. Read, Ph.D và Eddua K.Gill, Ph.D, Ngân hàng thương mại, 2004, NXBThống kê, TP Hồ Chí Minh Tại Việt Nam, khi chuyển sang cơ chế thị trường, các NHTM đứng trước nhữngkhó khăn do sự khác biệt trong hoạt động giữa cơ chế cũ và cơ chế mới mang lại, trongđó có vấn đề quản lý rủi ro. Để khắc phục khó khăn, vươn lên làm ăn có hiệu quả, giới lýluận và quản lý ngân hàng bắt đầu quan tâm phân tích, đánh giá và đề xuất các giải phápngăn ngừa, hạn chế RRTD của các NHTM Việt Nam. Đặc biệt, trong những năm gần đâyđã xuất hiện một số công trình nghiên cứu sâu về hoạt động tín dụng, quản lý RRTDđăng trên các tạp chí như: TS. Trần Huy Hoàng, Hạn chế nguy cơ rủi ro hoạt động tín dụng của các NHTMViệt Nam, Phát triển kinh tế, tháng 12 năm 2004. PGS.TS Nguyễn Đình Tự, Tiếp cận để giảm thiểu rủi ro trong hoạt động của Ngânhàng thương mại, Tạp chí Ngân hàng, Số chuyên đề năm 2005. ThS. Nguyễn Hữu Đương, Đẩy mạnh hoạt động thông tin tín dụng nhằm nâng caochất lượng quản trị rủi ro tại các ngân hàng thương mại Việt Nam, Tạp chí Ngân hàng,tháng 2-2005. Năm 2005, Lê Đăng Trung đã bảo vệ thành công luận văn thạc sĩ tại Học việnChính trị Quốc gia Hồ Chí Minh với đề tài “Rủi ro tín dụng trong hoạt động kinh doanhcủa các ngân hàng thương mại trên địa bàn thành phố Hồ Chí Minh. Quảng Nam là một tỉnh thuần nông, hoạt động kinh doanh của các NHTM trên địabàn nông nghiệp, nông thôn có những đặc điểm rất khác biệt với đô thị lớn như Thànhphố Hồ Chí Minh. Hơn nữa, việc đi sâu nghiên cứu hoạt động tín dụng và quản lý rủi rotín dụng của NHNo&PTNT Quảng Nam, cho đến nay chưa có một bài viết, một côngtrình nào được công bố. 3. Mục đích và nhiệm vụ của luận văn Mục đích của luận văn là làm rõ một số vấn đề lý luận và thực tiễn của quản lý RRTDtrong hoạt động kinh doanh của NHNo&PTNT Quảng Nam trong giai đoạn hiện nay và đềxuất phương hướng hoàn thiện trong thời gian tới. Để đạt được mục đích trên, luận văn có nhiệm vụ: - Phân tích, làm rõ những nội dung cơ bản của quản lý RRTD. - Phân tích thực trạng quản lý RRTD, phương pháp đánh giá, đo lường RRTD tronghoạt động kinh doanh của NHNo&PTNT Quảng Nam. - Đề xuất giải pháp tăng cường quản lý để ngăn ngừa, hạn chế RRTD và thu hồi cáckhoản tín dụng đã xử lý rủi ro của NHNo&PTNT Quảng Nam. 4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu trong luận văn ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn tốt nghiệp: Quản lý rủi ro tín dụng trong hoạt động kinh doanh của NHNo&PTNT Quảng Nam LUẬN VĂN: Quản lý rủi ro tín dụng trong hoạt độngkinh doanh của NHNo&PTNT Quảng Nam mở đầu 1. Tính cấp thiết của đề tài Trong những năm qua, hoạt động của các ngân hàng thương mại (NHTM) trên địabàn Quảng Nam đã không ngừng đổi mới cả về chất và lượng, góp phần vào sự nghiệpđổi mới hệ thống ngân hàng nói riêng và sự nghiệp đổi mới của đất nước nói chung. Tuynhiên, thực tế hoạt động của các NHTM trên địa bàn Quảng Nam cũng bộc lộ nhiều yếukém, chưa đáp ứng được yêu cầu của nền kinh tế, hiệu quả kinh doanh chưa cao, rủi ro vàtiềm ẩn rủi ro lớn, năng lực quản trị kinh doanh còn nhiều hạn chế. Trong xu thế hội nhậpkinh tế quốc tế hiện nay, thị trường tài chính ngày càng sôi động và biến đổi khó lường,sự cạnh tranh giữa các NHTM trong nước và các ngân hàng nước ngoài càng trở nênquyết liệt hơn. Vì vậy, nâng cao năng lực quản trị kinh doanh, mà đặc biệt là năng lựcquản lý rủi ro, là đòi hỏi bức thiết của các NHTM hiện nay. Với cơ cấu thu nhập chiếm 95% trong tổng thu nhập của Chi nhánh Ngân hàngNông nghiệp và phát triển nông thôn (NHNo&PTNT) Quảng Nam, hoạt động tín dụng cóvai trò đặc biệt quan trọng trong chiến lược kinh doanh, đồng thời cũng là hoạt độngmang lại rủi ro cao nhất của Chi nhánh. Mặc dù trong những năm gần đây, vấn đề quản lýrủi ro tín dụng (RRTD) đã nhận được sự quan tâm của Ban Giám đốc, đội ngũ cán bộ làmcông tác tín dụng, nhưng trên thực tế, công tác này vẫn còn nhiều thiếu sót, yếu kém, đặtra yêu cầu: nếu không nghiên cứu, tìm cách khắc phục thì sẽ có ảnh hưởng xấu đến hoạtđộng và kết quả kinh doanh của Chi nhánh. Chính vì thế, đề tài “Quản lý rủi ro tín dụngtrong hoạt động kinh doanh của NHNo&PTNT Quảng Nam” được lựa chọn làm đốitượng nghiên cứu trong luận văn này.. 2. Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài Quản lý RRTD không chỉ là điều kiện để NHTM hoạt động ổn định và phát triển,mà còn để ngăn ngừa những tác động xấu đến nền kinh tế. Vì vậy đã có nhiều nhà khoahọc, nhà quản lý kinh tế trên thế giới quan tâm nghiên cứu về vấn đề này. Các nghiên cứucủa họ thường thiên về khía cạnh nhận dạng rủi ro, các kỹ thuật định lượng rủi ro và cácgiải pháp phòng ngừa rủi ro... Các kết quả nghiên cứu này đã được công bố trên một sốcông trình như: Dominic Casserley, Đối mặt với rủi ro, Thông tin phòng ngừa rủi ro Ngân hàngCông thương Việt Nam Peter S. Rose, Quản trị Ngân hàng thương mại, 2002, NXB Tài chính, Hà Nội Eddua W. Read, Ph.D và Eddua K.Gill, Ph.D, Ngân hàng thương mại, 2004, NXBThống kê, TP Hồ Chí Minh Tại Việt Nam, khi chuyển sang cơ chế thị trường, các NHTM đứng trước nhữngkhó khăn do sự khác biệt trong hoạt động giữa cơ chế cũ và cơ chế mới mang lại, trongđó có vấn đề quản lý rủi ro. Để khắc phục khó khăn, vươn lên làm ăn có hiệu quả, giới lýluận và quản lý ngân hàng bắt đầu quan tâm phân tích, đánh giá và đề xuất các giải phápngăn ngừa, hạn chế RRTD của các NHTM Việt Nam. Đặc biệt, trong những năm gần đâyđã xuất hiện một số công trình nghiên cứu sâu về hoạt động tín dụng, quản lý RRTDđăng trên các tạp chí như: TS. Trần Huy Hoàng, Hạn chế nguy cơ rủi ro hoạt động tín dụng của các NHTMViệt Nam, Phát triển kinh tế, tháng 12 năm 2004. PGS.TS Nguyễn Đình Tự, Tiếp cận để giảm thiểu rủi ro trong hoạt động của Ngânhàng thương mại, Tạp chí Ngân hàng, Số chuyên đề năm 2005. ThS. Nguyễn Hữu Đương, Đẩy mạnh hoạt động thông tin tín dụng nhằm nâng caochất lượng quản trị rủi ro tại các ngân hàng thương mại Việt Nam, Tạp chí Ngân hàng,tháng 2-2005. Năm 2005, Lê Đăng Trung đã bảo vệ thành công luận văn thạc sĩ tại Học việnChính trị Quốc gia Hồ Chí Minh với đề tài “Rủi ro tín dụng trong hoạt động kinh doanhcủa các ngân hàng thương mại trên địa bàn thành phố Hồ Chí Minh. Quảng Nam là một tỉnh thuần nông, hoạt động kinh doanh của các NHTM trên địabàn nông nghiệp, nông thôn có những đặc điểm rất khác biệt với đô thị lớn như Thànhphố Hồ Chí Minh. Hơn nữa, việc đi sâu nghiên cứu hoạt động tín dụng và quản lý rủi rotín dụng của NHNo&PTNT Quảng Nam, cho đến nay chưa có một bài viết, một côngtrình nào được công bố. 3. Mục đích và nhiệm vụ của luận văn Mục đích của luận văn là làm rõ một số vấn đề lý luận và thực tiễn của quản lý RRTDtrong hoạt động kinh doanh của NHNo&PTNT Quảng Nam trong giai đoạn hiện nay và đềxuất phương hướng hoàn thiện trong thời gian tới. Để đạt được mục đích trên, luận văn có nhiệm vụ: - Phân tích, làm rõ những nội dung cơ bản của quản lý RRTD. - Phân tích thực trạng quản lý RRTD, phương pháp đánh giá, đo lường RRTD tronghoạt động kinh doanh của NHNo&PTNT Quảng Nam. - Đề xuất giải pháp tăng cường quản lý để ngăn ngừa, hạn chế RRTD và thu hồi cáckhoản tín dụng đã xử lý rủi ro của NHNo&PTNT Quảng Nam. 4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu trong luận văn ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
rủi ro tín dụng quản lý rủi ro tài chính ngân hàng cao học kinh tế luận văn cao học cao học tài chính luận văn ngân hàng luận văn tài chính luận vănGợi ý tài liệu liên quan:
-
Giáo trình Quản lý dự án phần mềm: Phần 2 - Phạm Ngọc Hùng
216 trang 414 0 0 -
Luận án Tiến sĩ Tài chính - Ngân hàng: Phát triển tín dụng xanh tại ngân hàng thương mại Việt Nam
267 trang 385 1 0 -
174 trang 331 0 0
-
102 trang 307 0 0
-
Thảo luận đề tài: Mối quan hệ giữa đầu tư theo chiều rộng và đầu tư theo chiều sâu
98 trang 306 0 0 -
Hoàn thiện quy định của pháp luật về thành viên quỹ tín dụng nhân dân tại Việt Nam
12 trang 301 0 0 -
Xử lý nợ xấu của tổ chức tín dụng tại Việt Nam - Thực trạng và giải pháp
6 trang 250 1 0 -
Bài giảng Bảo hiểm đại cương: Phần 1 - TS. Nguyễn Tấn Hoàng
90 trang 242 0 0 -
Luận văn: Thiết kế xây dựng bộ đếm xung, ứng dụng đo tốc độ động cơ trong hệ thống truyền động điện
63 trang 236 0 0 -
79 trang 226 0 0