![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
Luận văn tốt nghiệp: Vai trò của pháp luật tố tụng hành chính ở Việt Nam hiện nay
Số trang: 96
Loại file: pdf
Dung lượng: 0.00 B
Lượt xem: 20
Lượt tải: 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Luận văn tốt nghiệp: Vai trò của pháp luật tố tụng hành chính ở Việt Nam hiện nay được nghiên cứu nhằm mục đích của luận văn là phân tích cơ sở lý luận và đánh giá thực trạng vai trò của pháp luật TTHC trong điều kiện cụ thể của Việt Nam, trên cơ sở đó, xây dựng những quan điểm và giải pháp nhằm nâng cao vai trò của pháp luật TTHC.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn tốt nghiệp: Vai trò của pháp luật tố tụng hành chính ở Việt Nam hiện nay LUẬN VĂN:Vai trò của pháp luật tố tụng hành chính ở Việt Nam hiện nay MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài Thể chế hóa chủ trương của Đảng, tại Kỳ họp thứ VIII ngày 28/10/1995, Quốc hộiKhóa IX đã thông qua Luật sửa đổi, bổ sung Luật tổ chức Tòa án nhân dân; ngày21/5/1996 Uỷ ban Thường vụ Quốc hội đã ban hành “Pháp lệnh Thủ tục giải quyết các vụán hành chính”, đã được sửa đổi, bổ sung năm 1998 tạo cơ sở pháp lý cho việc tổ chức vàhoạt động của Tòa hành chính trong hệ thống Tòa án nhân dân. Những quy định này gọi lànhững quy định về tố tụng hành chính. Các văn bản pháp luật trên là cơ sở pháp lý cho việc xác lập một thiết chế mới -thiết chế được nhiều nhà khoa học pháp lý coi là một “biểu hiện” đặc trưng của nhà nướcpháp quyền, thể hiện chế độ trách nhiệm qua lại giữa công dân với nhà nước, bảo đảm thựchiện quyền công dân và pháp chế trong hoạt động quản lý hành chính nhà nước thông quathủ tục tố tụng với những nguyên tắc dân chủ, công khai, bình đẳng. Ngoài ra, các quyđịnh này còn trao cho công dân một công cụ mới để thực hiện quyền khiếu nại đối vớiCQNN, cán bộ của CQNN. Thể hiện một bước tiến mới của nhà nước ta trong việc tạo racác điều kiện về mặt pháp luật để chủ động hội nhập quốc tế. Kể từ khi được ban hành, các quy định của pháp luật tố tụng hành chính đã phầnnào khẳng định vai trò của mình trong việc giải quyết tranh chấp hành chính, đóng góp vàocông cuộc cải cách nền hành chính, cải cách tư pháp, buộc các cơ quan hành chính nhànước phải tự nâng cao năng lực, hoàn thiện thủ tục và phương thức quản lý xã hội, tạo điềukiện thuận lợi cho công dân thực hiện đầy đủ quyền dân chủ của mình. Tuy nhiên, trênthực tế thì các vụ án được khởi kiện tại tòa án hành chính chiếm một số lượng không lớnso với tổng số các vụ khiếu kiện hành chính, hoặc có khởi kiện thì vì lý do này, lý do khác,như chưa qua thủ tục khiếu nại tại cơ quan hành chính, vụ việc không thuộc thẩm quyềncủa tòa án, đã hết thời hiệu khởi kiện, nên tòa án không thụ lý giải quyết. Các văn bản tốtụng hành chính quy định về trình tự, thủ tục còn chưa phù hợp với đặc thù của tố tụnghành chính; cơ chế, chính sách đối với Tòa án nói chung, Tòa hành chính nói riêng còn cónhững điểm chưa hợp lý, nên còn để xảy ra tình trạng Thẩm phán “e ngại” khi giải quyếtcác vụ án hành chính. Một số cơ quan hành chính, cán bộ công chức hành chính cóQĐHC, HVHC bị khởi kiện do không hiểu rõ hoặc không tôn trọng các quy định của phápluật tố tụng hành chính đã không thực hiện đầy đủ quyền và nghĩa vụ tố tụng của mình,gây khó khăn cho việc giải quyết vụ án hành chính, thi hành án hành chính, làm cho thiếtchế Toà hành chính không thể thực hiện đầy đủ được vai trò bảo vệ quyền công dân màĐảng và Nhà nước mong muốn khi thành lập ra nó. Trước tình hình trên, tại Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ IX, Đảng ta đã đề ra nhiệmvụ: “khắc phục tình trạng chồng chéo, đùn đẩy trách nhiệm gây khó khăn, chậm chễ trongcông việc và giải quyết khiếu kiện của dân. Nâng cao vai trò của Tòa hành chính trongviệc giải quyết khiếu kiện hành chính”. Sau đó, Nghị quyết số 08/NQ-TW ngày 2/1/2002của Bộ Chính trị về một số nhiệm vụ trọng tâm công tác tư pháp trong thời gian tới đã tiếptục khẳng định: “Nghiên cứu mở rộng thẩm quyền xét xử của Tòa án trong việc giải quyếtkhiếu kiện hành chính để góp phần khắc phục tình trạng trì trệ trong công tác giải quyếtkhiếu kiện hành chính hiện nay”. Việc thành lập Toà hành chính là một chủ trương đúng đắn, phù hợp với yêu cầuxây dựng nhà nước pháp quyền, nhưng các quy định của pháp luật tố tụng hành chính chưađáp ứng được yêu cầu, mục tiêu đề ra, chưa thể hiện đầy đủ vai trò của mình trong thựctiễn. Vì vậy, nghiên cứu vấn đề vai trò của pháp luật tố tụng hành chính là rất cấp thiếthiện nay. Đặc biệt hiện nay, dưới góc độ lý luận vấn đề vai trò của pháp luật tố tụng hànhchính đã có nhiều công trình khoa học, bài viết trên các sách báo pháp lý, nghiên cứu ở cáckhía cạnh về mối quan hệ tương quan giữa pháp luật tố tụng hành chính với một số lĩnhvực của đời sống xã hội, nhưng mới chỉ dừng lại ở việc nghiên cứu vai trò của nó đối vớinền hành chính nhà nước hoặc đối với việc bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp của cá nhân, c ơquan và tổ chức trong giải quyết tranh chấp hành chính, mà chưa có công trình nào nghiêncứu một cách đầy đủ, toàn diện về vai trò của pháp luật tố tụng hành chính. Chính vì vậy,tôi đã chọn đề tài “Vai trò của pháp luật tố tụng hành chính ở Việt Nam hiện nay” để làmluận văn thạc sĩ luật học. 2. Tình hình nghiên cứu đề tài Hiện nay, ở Việt Nam đã có một số công trình nghiên cứu liên quan tới vai trò củapháp luật tố tụng hành chính như: “Thiết lập tài phán hành chính ở nước ta” – GS.TSNguyễn Duy Gia (chủ biên), Nxb Giáo dục, Hà Nội, năm1995 – các tác giả phân tíchnhững vấn đề lý luận, các ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn tốt nghiệp: Vai trò của pháp luật tố tụng hành chính ở Việt Nam hiện nay LUẬN VĂN:Vai trò của pháp luật tố tụng hành chính ở Việt Nam hiện nay MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài Thể chế hóa chủ trương của Đảng, tại Kỳ họp thứ VIII ngày 28/10/1995, Quốc hộiKhóa IX đã thông qua Luật sửa đổi, bổ sung Luật tổ chức Tòa án nhân dân; ngày21/5/1996 Uỷ ban Thường vụ Quốc hội đã ban hành “Pháp lệnh Thủ tục giải quyết các vụán hành chính”, đã được sửa đổi, bổ sung năm 1998 tạo cơ sở pháp lý cho việc tổ chức vàhoạt động của Tòa hành chính trong hệ thống Tòa án nhân dân. Những quy định này gọi lànhững quy định về tố tụng hành chính. Các văn bản pháp luật trên là cơ sở pháp lý cho việc xác lập một thiết chế mới -thiết chế được nhiều nhà khoa học pháp lý coi là một “biểu hiện” đặc trưng của nhà nướcpháp quyền, thể hiện chế độ trách nhiệm qua lại giữa công dân với nhà nước, bảo đảm thựchiện quyền công dân và pháp chế trong hoạt động quản lý hành chính nhà nước thông quathủ tục tố tụng với những nguyên tắc dân chủ, công khai, bình đẳng. Ngoài ra, các quyđịnh này còn trao cho công dân một công cụ mới để thực hiện quyền khiếu nại đối vớiCQNN, cán bộ của CQNN. Thể hiện một bước tiến mới của nhà nước ta trong việc tạo racác điều kiện về mặt pháp luật để chủ động hội nhập quốc tế. Kể từ khi được ban hành, các quy định của pháp luật tố tụng hành chính đã phầnnào khẳng định vai trò của mình trong việc giải quyết tranh chấp hành chính, đóng góp vàocông cuộc cải cách nền hành chính, cải cách tư pháp, buộc các cơ quan hành chính nhànước phải tự nâng cao năng lực, hoàn thiện thủ tục và phương thức quản lý xã hội, tạo điềukiện thuận lợi cho công dân thực hiện đầy đủ quyền dân chủ của mình. Tuy nhiên, trênthực tế thì các vụ án được khởi kiện tại tòa án hành chính chiếm một số lượng không lớnso với tổng số các vụ khiếu kiện hành chính, hoặc có khởi kiện thì vì lý do này, lý do khác,như chưa qua thủ tục khiếu nại tại cơ quan hành chính, vụ việc không thuộc thẩm quyềncủa tòa án, đã hết thời hiệu khởi kiện, nên tòa án không thụ lý giải quyết. Các văn bản tốtụng hành chính quy định về trình tự, thủ tục còn chưa phù hợp với đặc thù của tố tụnghành chính; cơ chế, chính sách đối với Tòa án nói chung, Tòa hành chính nói riêng còn cónhững điểm chưa hợp lý, nên còn để xảy ra tình trạng Thẩm phán “e ngại” khi giải quyếtcác vụ án hành chính. Một số cơ quan hành chính, cán bộ công chức hành chính cóQĐHC, HVHC bị khởi kiện do không hiểu rõ hoặc không tôn trọng các quy định của phápluật tố tụng hành chính đã không thực hiện đầy đủ quyền và nghĩa vụ tố tụng của mình,gây khó khăn cho việc giải quyết vụ án hành chính, thi hành án hành chính, làm cho thiếtchế Toà hành chính không thể thực hiện đầy đủ được vai trò bảo vệ quyền công dân màĐảng và Nhà nước mong muốn khi thành lập ra nó. Trước tình hình trên, tại Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ IX, Đảng ta đã đề ra nhiệmvụ: “khắc phục tình trạng chồng chéo, đùn đẩy trách nhiệm gây khó khăn, chậm chễ trongcông việc và giải quyết khiếu kiện của dân. Nâng cao vai trò của Tòa hành chính trongviệc giải quyết khiếu kiện hành chính”. Sau đó, Nghị quyết số 08/NQ-TW ngày 2/1/2002của Bộ Chính trị về một số nhiệm vụ trọng tâm công tác tư pháp trong thời gian tới đã tiếptục khẳng định: “Nghiên cứu mở rộng thẩm quyền xét xử của Tòa án trong việc giải quyếtkhiếu kiện hành chính để góp phần khắc phục tình trạng trì trệ trong công tác giải quyếtkhiếu kiện hành chính hiện nay”. Việc thành lập Toà hành chính là một chủ trương đúng đắn, phù hợp với yêu cầuxây dựng nhà nước pháp quyền, nhưng các quy định của pháp luật tố tụng hành chính chưađáp ứng được yêu cầu, mục tiêu đề ra, chưa thể hiện đầy đủ vai trò của mình trong thựctiễn. Vì vậy, nghiên cứu vấn đề vai trò của pháp luật tố tụng hành chính là rất cấp thiếthiện nay. Đặc biệt hiện nay, dưới góc độ lý luận vấn đề vai trò của pháp luật tố tụng hànhchính đã có nhiều công trình khoa học, bài viết trên các sách báo pháp lý, nghiên cứu ở cáckhía cạnh về mối quan hệ tương quan giữa pháp luật tố tụng hành chính với một số lĩnhvực của đời sống xã hội, nhưng mới chỉ dừng lại ở việc nghiên cứu vai trò của nó đối vớinền hành chính nhà nước hoặc đối với việc bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp của cá nhân, c ơquan và tổ chức trong giải quyết tranh chấp hành chính, mà chưa có công trình nào nghiêncứu một cách đầy đủ, toàn diện về vai trò của pháp luật tố tụng hành chính. Chính vì vậy,tôi đã chọn đề tài “Vai trò của pháp luật tố tụng hành chính ở Việt Nam hiện nay” để làmluận văn thạc sĩ luật học. 2. Tình hình nghiên cứu đề tài Hiện nay, ở Việt Nam đã có một số công trình nghiên cứu liên quan tới vai trò củapháp luật tố tụng hành chính như: “Thiết lập tài phán hành chính ở nước ta” – GS.TSNguyễn Duy Gia (chủ biên), Nxb Giáo dục, Hà Nội, năm1995 – các tác giả phân tíchnhững vấn đề lý luận, các ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Luật hành chính Việt Nam Quy chế tố tụng Tố tụng hành chính Vai trò của pháp luật tố tụng hành chính Vai trò của pháp luật Nâng cao vai trò của pháp luậtTài liệu liên quan:
-
Giáo trình Luật hành chính Việt Nam 1: Phần 1 - TS. Nguyễn Duy Phương
32 trang 279 0 0 -
Giáo trình Pháp luật đại cương (Tái bản lần thứ 5) : Phần 2 - Nguyễn Hợp Toàn
214 trang 234 0 0 -
Giáo trình Pháp luật đại cương: Phần 2 - ThS. Đỗ Văn Giai, ThS. Trần Lương Đức
138 trang 178 0 0 -
Giáo trình Luật hành chính - GS.TS.Phạm Hồng Thái
169 trang 171 0 0 -
Giáo trình Luật Hành chính Việt Nam: Phần 2
150 trang 122 0 0 -
Giáo trình Luật hành chính Việt Nam Phần 1 - TS. Phan Trung Hiển
189 trang 73 0 0 -
5 trang 65 0 0
-
Tiểu luận: Kỹ năng soạn thảo bản luận cứ bảo vệ đương sự trong vụ án hành chính
0 trang 65 0 0 -
Tìm hiểu về luật tố tụng hành chính: Phần 1
127 trang 61 0 0 -
Văn bản số 30/2013/QĐ-UBND 2013
27 trang 57 0 0