Danh mục

Luận văn: ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ THÔNG TIN ĐỂ THIẾT KẾ BÀI GIẢNG ĐỊA LÍ TỰ NHIÊN VIỆT NAM TRONG SÁCH GIÁO KHOA ĐỊA LÍ 8 THCS

Số trang: 113      Loại file: pdf      Dung lượng: 1.79 MB      Lượt xem: 7      Lượt tải: 0    
Jamona

Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Ngày nay, với cuộc cách mạng khoa học kỹ thuật phát triển mạnh mẽvà sự bùng nổ thông tin trên nhiều lĩnh vực, thế giới đang bước vào thời đạicủa toàn cầu hoá thì vai trò của giáo dục ngày càng được tăng cường trongviệc “Đào tạo ra những người lao động tự chủ, năng động, sáng tạo, có nănglực giải quyết những vấn đề thực tế”. Định hướng cho phát triển giáo dục đólà “Phát huy tính tích cực, chủ động, tư duy sáng tạo của người học; bồidưỡng năng lực tự học, lòng say mê học tập và...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn: ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ THÔNG TIN ĐỂ THIẾT KẾ BÀI GIẢNG ĐỊA LÍ TỰ NHIÊN VIỆT NAM TRONG SÁCH GIÁO KHOA ĐỊA LÍ 8 THCS ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM --------------------------------- NÔNG THỊ MAI ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ THÔNG TIN ĐỂ THIẾT KẾ BÀI GIẢNG ĐỊA LÍ TỰ NHIÊN VIỆT NAM TRONG SÁCH GIÁO KHOA ĐỊA LÍ 8 THCS (VẬN DỤNG TẠI TỈNH CAO BẰNG) Chuyên ngành: LÝ LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC ĐỊA LÍ Mã số: 60.14.10 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC Người hướng dẫn khoa học: TS. NGUYỄN THỊ HỒNG THÁI NGUYÊN - 2009Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.Lrc-tnu.edu.vn MỞ ĐẦU1. Lí do chọn đề tài Ngày nay, với cuộc cách mạng khoa học kỹ thuật phát triển mạnh mẽvà sự bùng nổ thông tin trên nhiều lĩnh vực, thế giới đang bước vào thời đạicủa toàn cầu hoá thì vai trò của giáo dục ngày càng được tăng cường trongviệc “Đào tạo ra những người lao động tự chủ, năng động, sáng tạo, có nănglực giải quyết những vấn đề thực tế”. Định hướng cho phát triển giáo dục đólà “Phát huy tính tích cực, chủ động, tư duy sáng tạo của người học; bồidưỡng năng lực tự học, lòng say mê học tập và ý chí vươn lên”. (Luật giáodục 1998, chương 1, điều 24). Trong nhà trường phổ thông, người giáo viên vừa phải truyền đạt chohọc sinh những nội dung chính của bài học, vừa phải cập nhật những vấn đềmới của xã hội và nội dung khoa học của bộ môn, điều này đòi hỏi phải có sựđổi mới phương pháp giảng dạy của giáo viên. Người giáo viên phải biết lựachọn và kết hợp các phương pháp dạy học nhằm kích thích sự tìm tòi, pháttriển tư duy của học sinh. Một trong những giải pháp đó là ứng dụng CNTTvào dạy học ở nhà trường phổ thông. Nghị quyết TW 4 khoá VII và nghị quyết TW 2 khoá VIII đã nêu rõ: “Đổi mới mạnh mẽ phương pháp giáo dục – đào tạo, khắc phục lốitruyền thụ một chiều, rèn luyện thành nếp tư duy sáng tạo của người học, từngbước áp dụng những phương pháp tiên tiến và phương tiện vào quá trình dạyhọc, đảm bảo điều kiện và thời gian tự học, tự nghiên cứu của học sinh...”Như vậy, việc sử dụng CNTT trong giảng dạy ngày càng phát huy được tínhhiệu quả và được ứng dụng rộng rãi trong nhà trường phổ thông là phù hợpvới xu thế thời đại. 1Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.Lrc-tnu.edu.vn Môn học địa lí nói chung và chương trình địa lí tự nhiên Việt Nam nóiriêng có nhiều thuận lợi trong việc ứng dụng CNTT vào dạy học, vì đây làmôn học sử dụng nhiều phương tiện và thiết bị dạy học, các phương tiện nàykhông đơn thuần là công cụ dạy học mà còn là nguồn tri thức, nó có thế mạnhrất lớn trong quá trình dạy học thông qua việc thể hiện: Bản đồ, biểu đồ, tranhảnh, Video... Tuy nhiên, hiện nay trong các trường phổ thông ở nước ta nóichung và ở tỉnh Cao Bằng nói r iêng, việc ứng dụng CNTT trong giảng dạycòn ít và chưa phát huy được tính hiệu quả , nên chưa gây được hứng thú họctập cho học sinh. Vấn đề này do nhiều nguyên nhân như: Thiếu thiết bị vàphương tiện dạy học (đặc biệt là máy tính), không ít giáo viên chưa được là mquen với phương tiện dạy học có ứng dụng CNTT, còn có sự chuyển biếnchậm trong đổi mới phương pháp dạy học... Chính vì vậy sự lựa chọn đề tài: “Ứng dụng CNTT để thiết kế bàigiảng địa lí tự nhiên Việt Nam trong SGK địa lí 8 THCS (vận dụng tại tỉnhCao Bằng)” nhằm phát huy yếu tố tích cực của việc ứng dụng CNTT trongdạy học địa lí tự nhiên Việt Nam lớp 8 THCS.2. Mục đích nghiên cứu - Nghiên cứu lí luận chung về việc thiết kế và giảng dạy địa lí tự nhiênViệt Nam. - Nghiên cứu ứng dụng công nghệ thông tin vào dạy học theo hướngtích cực nhằm nâng cao chất lượng giảng dạy và học tập môn địa lí tự nhiênViệt Nam trong chương trình địa lí lớp 8 THCS tỉnh Cao Bằng.3. Nhiệm vụ nghiên cứu - Tìm hiểu cơ sở lí luận và thực tiễn của việc ứng dụng công ng hệthông tin vào dạy học địa lí tự nhiên Việt Nam lớp 8 THCS ở tỉnh Cao Bằng. - Nghiên cứu các kỹ thuật khai thác một số phần mềm phục vụ cho việcthiết kế xây dựng một số bài giảng địa lí tự nhiên Việt Nam THCS. 2Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.Lrc-tnu.edu.vn - Thiết kế một số bài giảng cụ thể trong ph ần địa lí tự nhiên Việt Namtrong chương trình địa lí 8 THCS có ứng dụng CNTT. - Tiến hành thực nghiệm sư phạm nhằm đánh giá những thuận lợi, khókhăn và đưa ra một số giải pháp cụ thể về việc ứng dụng CNTT trong dạyhọc địa lí ở các trường THCS tỉnh Cao Bằng.4. Giới hạn của đề tài Bước đầu nghiên cứu cách thức ứng dụng CNTT vào việc thiết kế mộtsố bài giảng địa lí tự nhiên Việt Nam trong SGK địa lí 8 THCS.5. Lịch sử nghiên cứu vấn đề Trên thế giới việc ứng dụng CNTT vào dạy học đã được quan tâm từlâu, nhất là các nước tư bản phát triển. Từ những nă m 1984, 1985 tổ chứcNSCU (National Sofware – Cordination Unit) được thành lập, cung cấpchương trình giáo dục máy tính cho các tr ường trung học. Các môn học đãcó phần mềm dạy học bao gồm: Nông nghiệp, Nghệ thuật, Thương mại,Giáo dục kinh tế, tiếng Anh, Địa lí, Sức khoẻ, Lịch sử, Kinh tế gia đình,Nghệ thuật công nghiệp, Toán, Âm nhạc, Tôn giáo, Khoa học tự nhiên,Khoa học xã hội, Giáo dục đặc biệt…. Ở Ấn Độ tổ chức NCER T ( National Council of Educasion Resar cha nd Training) ở New Dehli đã thực hiện đ ề án CLASS (ComputerLiteracy and Studies in School). Đề án xem xét việc sử dụng máy tính trợgiúp việc dạy học trong lớp, đồng thời quan tâm đến vai trò của máy tínhnhư là một công cụ ưu việt đánh dấu ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu cùng danh mục:

Tài liệu mới: