Danh mục

Luật lao động - Lê Thị Bích Ngọc

Số trang: 23      Loại file: pdf      Dung lượng: 177.99 KB      Lượt xem: 6      Lượt tải: 0    
Thư viện của tui

Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Tài liệu "Luật lao động" biên soạn bởi Lê Thị Bích Ngọc, trình bày các nội dung sau: khái niệm, một số chế định cơ bản của luật lao động, kỷ luật lao động và trách nhiệm vật chất,...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luật lao động - Lê Thị Bích NgọcLuật lao động Luật lao động Bởi: Lê Thị Bích NgọcCũng như các ngành luật khác luật lao động cũng chiếm một vị trí vô cùng quan trọng,không thể thiếu được trong hệ thống pháp luật Việt Nam. Luật lao động bao gồm tổngthể các quy định của pháp luật nhằm điều chỉnh những quan hệ lao động giữa người laođộng làm công ăn lương với người sử dụng lao động và những quan hệ xã hội liên quantrực tiếp đến quan hệ lao động. Những quy định về Hợp đồng lao động như các loại hợpđồng lao động, hình thức của hợp đồng lao động, chủ thể của hợp đồng lao động, cáctrường hợp chấm dứt hợp đồng lao động cũng như chế tài quy định cho việc chấm dứthợp đồng lao động đã được quy định rất chi tiết trong chương 9. Chương này chúng tôicũng đã đề cập khá chi tiết một số chế định cơ bản khác của luật lao động như kỷ luậtlao động và trách nhiệm vật chất, thoả ước lao động tập thể, Bảo hiệm xã hội trong đóbao gồm cả các loại hình bảo hiểm xã hội cũng như các chế độ bảo hiểm xã hội. Chếđịnh về giải quyết tranh chấp lao động và đình công cũng đã được đề cập đến trong phầnnày như các loại tranh chấp lao động, trình tự thủ tục giải quyết tranh chấp lao động, khinào thì người lao động có thể đình công một cách hợp pháp? và trình tự tiến hành đìnhcông.Khái niệmKhái niệmLuật lao động là tổng hợp các quy phạm pháp luật do nhà nước ban hành nhằm điềuchỉnh quan hệ lao động giữa người lao động làm công ăn lương với người sử dụng laođộng và các quan hệ xã hội liên quan trực tiếp với quan hệ lao động.Đối tượng điều chỉnh của luật lao độngNhóm quan hệ lao động giữa người lao động làm công ăn lương với người sử dụng laođộng.Quan hệ giữa con người với con người trong quá trình lao động nhằm tạo ra những giátrị vật chất, tinh thần phục vụ chính bản thân và xã hội gọi là quan hệ lao động. Tuynhiên trong số các quan hệ lao động tồn tại trong đời sống xã hội, luật lao động chủ yếuđiều chỉnh quan hệ lao động được xác lập trên cơ sở hợp đồng lao động. 1/23Luật lao độngNhóm quan hệ xã hội liên quan trực tiếp với quan hệ lao động. Gồm:+ Quan hệ về việc làm và học nghề.+ Quan hệ giữa công đoàn với tư cách là người đại diện cho tập thể người lao động vớingười sử dụng lao động.+ Quan hệ về BHXH.+ Quan hệ về bồi thường thiệt hại vật chất.+ Quan hệ về giải quyết tranh chấp lao động.+ Quan hệ về quản lý, thanh tra lao động.Phương pháp điều chỉnhLuật lao động sử dụng tổng hợp 3 loại phương pháp.Phương pháp thoả thuận: Là phương pháp được sử dụng phổ biến trong luật lao động.Bằng phương pháp này đã tạo nên quan hệ lao động cá nhân (trên cơ sỏ hợp đồng laođộng) và quan hệ lao động tập thể (trên cơ sở thoả ước lao động tập thể).Phương pháp mệnh lệnh: Là phương pháp được sử dụng chủ yếu trong lĩnh vực tổ chứcquản lý và điều hành lao động. Chúng thường được dùng để xác định nghĩa vụ của ngườilao động đối với người sử dụng lao động. Bên sử dụng lao động có thể đặt ra nội qui,quy chế buộc người lao động phải chấp hành. Trong luật lao động phương pháp mệnhlệnh thể hiện quyền uy của người sử dụng lao động đối với người lao động (khác phươngpháp mệnh lệnh trong luật hành chính - Thể hiện quyền lực nhà nước trong lĩnh vựcquản lý).Sự tham gia của công đoàn vào việc điều chỉnh những quan hệ là đối tượng của luật laođộng. Đây là phương pháp đặc thù của ngành luật lao động. Phương pháp này được sửdụng để giải quyết những vấn đề nảy sinh trong quá trình lao động có liên quan trực tiếpđến quyền và lợi ích hợp pháp của người lao động. 2/23Luật lao độngMỘT SỐ CHẾ ĐỊNH CƠ BẢN CỦA LUẬT LAO ĐỘNGHợp đồng lao độngKhái niệmHợp đồng lao động là sự thoả thuận giữa người lao động và người sử dụng lao động vềviệc làm có trả công, điều kiện lao động, quyền và nghĩa vụ của mỗi bên trong quan hệlao động.Hình thức của hợp đồng lao độngBằng văn bản.Bằng miệng đối với công việc có tính chất tạm thời mà thời hạn dưới 3 tháng hoặc đốivới lao động giúp việc gia đình.Các loại hợp đồng lao độngHợp đồng lao động không xác định thời hạn: Là hợp đồng mà trong đó 2 bên không xácđịnh thời hạn, thời điểm chấm dứt hiệu lực của hợp đồngHợp đồng lao động xác định thời hạn: là hợp đồng mà trong đó 2 bên xác định thời hạn,thời điểm chấm dứt hiệu lực của hợp đồng trong khoảng thời gian từ đủ 12 tháng đến 36tháng.Hợp đồng lao động theo mùa vụ hoặc theo 1 công việc nhất định mà thời hạn dưới 12tháng.Chủ thể của hợp đồng lao động- Người lao động:+ Đủ 15 tuổi có khả năng lao động và có giao kết hợp đồng lao động+ Dưới 15 tuổi khi giao kết hợp đồng lao động phải có sự đồng ý của cha mẹ, người đỡđầu.- Người sử dụng lao động: Doanh nghiệp, cơ quan, tổ chức, cá nhân có thuê mướn sửdụng và trả công lao động.Sự chấm dứt hợp đồng lao độnga. Sự chấm dứt hợp đồng không hợp pháp 3/23Luật lao độngSự chấm dứt hợp đồng không hợp pháp xảy ra khi các bên bãi ước không có lí do chínhđáng, không đúng pháp luật.Chế tài của pháp luật trong trường hợp bãi ước bất hợp pháp:+ Nếu người sử dụng lao động chấm dứt hợp đồng lao động bất hợp pháp thì phải nhậnngười lao động trở lại làm công việc theo hợp đồng đã ký và phải bồi thường một khoảntiền tương ứng với tiền lương và phụ cấp lương (nếu có) trong những ngày người laođộng không được làm việc cộng với ít nhất 2 tháng tiền lương và phụ cấp lương (nếucó).Trường hợp người lao động không muốn trở lại làm việc, thì ngoài khoản tiền bồithường trên họ vẫn có quyền hưởng trợ cấp thôi việc theo quy định của pháp luật. (Đốivới lao động làm việc thường xuyên từ 1 năm trở lên: trợ cấp thôi việc là mỗi năm làmviệc là 1/2 tháng lươn ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu cùng danh mục:

Tài liệu mới: