Danh mục

Luật pháp, Địa Chính trị và Hợp tác Quốc tế- Tranh chấp biển Đông: Phần 1

Số trang: 253      Loại file: pdf      Dung lượng: 2.93 MB      Lượt xem: 12      Lượt tải: 0    
10.10.2023

Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Tài liệu Tranh chấp biển Đông: Luật pháp, Địa Chính trị và Hợp tác Quốc tế tập hợp các tham luận của các học giả quốc tế trong và ngoài nước tham gia tại Hội thảo khoa học quốc tế lần thứ 3 về Biển Đông với chủ đề “Tranh chấp Biển Đông: Luật pháp, Địa Chính trị và Hợp tác Quốc tế” do Học viện Ngoại giao và Hội Luật gia tổ chức tại Hà Nội từ ngày 4-5/11/2011. Tài liệu được chia làm 2 phần. Phần 1 sau đây tương ứng với nội dung phần 1 đến phần 3 trong Tài liệu, cụ thể: Phần 1: Tập trung đánh giá tầm quan trọng của biển Đông đối với thế giới và khu vực - Phần 2: Phân tích lợi ích của các nước trong và ngoài khu vực biển Đông - Phần 3: Những nghiên cứu xoay quanh những diễn biến gần đây ở biển Đông.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luật pháp, Địa Chính trị và Hợp tác Quốc tế- Tranh chấp biển Đông: Phần 1 TRANH CHẤP BIỂN ĐÔNG: LUẬT PHÁP, ĐỊA CHÍNH TRỊ VÀ HỢP TÁC QUỐC TẾ2 Đặng Đình Quý (Chủ biên) TRANH CHẤP BIỂN ĐÔNG:LUẬT PHÁP, ĐỊA CHÍNH TRỊ VÀ HỢP TÁC QUỐC TẾ  3ISBN: 9786047705641Các bài viết thể hiện quan điểm riêng của tác giả chứ không phản ánh quan điểm của các cơquan, tổ chức nơi tác giả đang công tác, cũng như quan điểm của chủ biên và nhà xuất bản. 4 MỤC LỤC LỜI GIỚI THIỆU . .................................................................................................. 9 Đặng Đình Quý Giám đốc Học viện Ngoại giaoPhần I: TẦM QUAN TRỌNG CỦA BIỂN ĐÔNG ĐỐI VỚI THẾ GIỚI VÀ KHU VỰC . .............................................................................................................. 17 1. THỬ NHIỆT TẦM QUAN TRỌNG TOÀN CẦU CỦA TRANH CHẤP BIỂN ĐÔNG . ............................................................................ 19 GS. Geoffrey Till 2. CÁC VẤN ĐỀ VÀ LỢI ÍCH TẠI BIỂN ĐÔNG.................................................. 41 ĐS. Rodolfo C. Severino 3. MỸ “QUAY TRỞ LẠI” CHÂU Á VÀ VẤN ĐỀ BIỂN ĐÔNG......................... 51 TS. Bronson PercivalPhần II: LỢI ÍCH CỦA CÁC BÊN TRONG VÀ NGOÀI KHU VỰC Ở BIỂN ĐÔNG ....................................................................................................... 63 4. TÓM TẮT VỀ RỦI RO CỦA VIỆC ÁP DỤNG CHÍNH TRỊ THỰC TIỄN TRONG GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP BIỂN ĐÔNG: HỆ LỤY ĐỐI VỚI AN NINH KHU VỰC ......................................................... 65 TS. Renato Cruz De Castro 5. TẠI SAO TRUNG QUỐC NHẤT ĐỊNH CẦN BIỂN ĐÔNG CHO RIÊNG MÌNH: MỘT QUAN ĐIỂM DỰ ĐOÁN VÀ ĐỘC LẬP TỪ BÊN NGOÀI . ............................................................................... 83 Tướng (nghỉ hưu) Daniel Shaeffer 6. ASEAN VÀ TRANH CHẤP Ở BIỂN ĐÔNG .................................................... 95 NCS. Hà Anh Tuấn 7. LỢI ÍCH CỦA ẤN ĐỘ Ở BIỂN ĐÔNG . ......................................................... 109 TS. Vijay Sakhuja 8. NGA VÀ VẤN ĐỀ BIỂN ĐÔNG: ĐI TÌM MỘT CÁCH TIẾP CẬN GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ ....................................................................................... 121 GS. Evgeny A.Kanaev 5 Mục lụcPhần III: NHỮNG DIỄN BIẾN GẦN ĐÂY Ở BIỂN ĐÔNG ..................................... 133 9. TRANH CHẤP BIỂN ĐÔNG: TÁC ĐỘNG CỦA NHỮNG DIỄN BIẾN GẦN ĐÂY VÀ TRIỂN VỌNG CHO TƯƠNG LAI ........................................ 135 TS. Trần Trường Thủy 10. CĂNG THẲNG GIA TĂNG TẠI BIỂN ĐÔNG: NGUYÊN NHÂN VÀ GIẢI PHÁP............................................................................................................. 151 TS. S. D. Pradhan 11. NHỮNG SỰ KIỆN GẦN ĐÂY Ở BIỂN ĐÔNG VÀ QUAN HỆ VIỆT NAM – TRUNG QUỐC: PHÂN TÍCH QUA LĂNG KÍNH CỦA TRUYỀN THÔNG TRUNG QUỐC VÀ CÁC BÁO CÁO CHÍNH THỨC................................... 161 Li Jianwei và Chen Pingping 12.TRUNG QUỐC, VIỆT NAM VÀ TRANH CHẤP BIỂN ĐÔNG: ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG CỦA CÁC SỰ KIỆN THÁNG 5 – 6 NĂM 2011 ................................................................................... 175 GS. Ramses Amer 13.NHỮNG VẬN ĐỘNG TRONG NỘI KHỐI ASEAN VÀ TRANH CHẤP BIỂN ĐÔNG: TÁC ĐỘNG VỚI TIẾN TRÌNH DOC/COC VÀ ĐỀ XUẤT ZOPFFC........................................................................................ 195 TS. Ian Storey 14. BẢN HƯỚNG DẪN THỰC THI DOC CÓ LÀM DỊU CĂNG THẲNG Ở BIỂN ĐÔNG? ĐÁNH GIÁ NHỮNG DIỄN BIẾN VÀ SAU KHI KÝ KẾT......................................................................................... 209 GS. Carlyle A. Thayer 15.BIỂN ĐÔNG: SỰ TRỖI DẬY CỦA TRUNG QUỐC VÀ NHỮNG HỆ LỤY ĐỐI VỚI HỢP TÁC AN NINH ....................................... 237 GS. Koichi SatoPhần IV: TRANH CHẤP Ở BIỂN ĐÔNG: NHỮNG KHÍA CẠNH PHÁP LÝ QUỐC TẾ............................................................................................ 253 16. LUẬT PHÁP QUỐC TẾ Ở BIỂN ĐÔNG: LIỆU ĐẨY MẠNH HAY GÓP PHẦN GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP? . .... 255 GS. Stein Tønnesson 17. VÙNG ĐẶC QUYỀN KINH TẾ TRÊN CÁC PHƯƠNG TIỆN ...

Tài liệu được xem nhiều: