Luật sửa đổi giới tính pháp lý ở Na Uy và những kinh nghiệm cho Việt Nam
Số trang: 17
Loại file: pdf
Dung lượng: 696.25 KB
Lượt xem: 8
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết nêu lên tất cả mọi con người sinh ra đều tự do và bình đẳng về phẩm giá và quyền. Tất cả mọi con người – không phải chỉ một số, không phải phần lớn, mà là tất cả. Để hiểu rõ hơn mời các bạn cùng tham khảo nội dung chi tiết của bài viết này.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luật sửa đổi giới tính pháp lý ở Na Uy và những kinh nghiệm cho Việt Nam Luật sửa đổi giới tính pháp lý ở Na Uy và những kinh nghiệm cho Việt Nam LUẬT SỬA ĐỔI GIỚI TÍNH PHÁP LÝ Ở NA UY VÀ NHỮNG KINH NGHIỆM CHO VIỆT NAM ThS. Lê Thị Thúy Hương (Nghiên cứu sinh Khoa Luật ĐHQG Hà Nội) Tất cả mọi con người sinh ra đều tự do và bình đẳng vềphẩm giá và quyền. Tất cả mọi con người – không phải chỉ mộtsố, không phải phần lớn, mà là tất cả.73 (Ban Ki-moon) 1. Giới thiệu Như phần lớn các nước Bắc Âu khác, Na Uy rất cởi mởtrong các vấn đề liên quan đến quyền của người đồng giới, songgiới, chuyển giới (LGBTI). Chính sách đối ngoại và hợp tác pháttriển hiện nay của Na Uy nêu rõ quốc gia này đi tiên phong trongcác nỗ lực nhằm đưa vấn đề này vào các chương trình nghị sựquốc tế.74 Năm 1981, Na Uy trở thành quốc gia đầu tiên trên thếgiới thông qua luật chống phân biệt đối xử, trong đó nêu rõ baogồm chống phân biệt đối xử do xu hướng tính dục trong lĩnh vực73 All human beings are born free and equal in dignity and rights. Allhuman beings – not some, not most, but all. (Ban Ki-moon, Tổng Thư kýLiên hợp quốc, Phát biểu tại sự kiện “Lãnh đạo cuộc chiến chống lại sự sợhãi và kỳ thị người đồng tính”, 11/12/2012.http://www.un.org/apps/news/infocus/sgspeeches/print_full.asp?statID=1738 (truy cập ngày 01/10/2016).74 Sách trắng – Báo cáo Quốc hội: Cơ hội cho tất cả mọi người: Vấn đềnhân quyền trong chính sách đối ngoại và hợp tác phát triển của Na Uy.Opportunities for All: Human Rights in Norway’s Foreign Policy andDevelopment Cooperation — Meld. St. 10 (2014–2015) Report to theStorting (white paper). https://www.regjeringen.no/en/dokumenter/meld.-st.-10-2014-2015/id2345623/sec3?q=LGBTI#match_0 (truy cập ngày01/10/2016). 86 Kinh nghiệm một số quốc gia trên thế giới về pháp luật chuyển đổi giới tính và bài học cho Việt Nam việc làm. Kể từ năm 2009, hôn nhân đồng giới, nhận con nuôi, điều trị hỗ trợ thụ tinh nhân tạo IVF cho các cặp đồng giới được công nhận hợp pháp. Tháng 6/2016, Na Uy trở thành quốc gia thứ tư ở châu Âu cho phép chuyển giới hoàn toàn dựa trên việc tự quyết định (self-determination) của cá nhân. (xem bảng 1) Việc Quốc hội Na Uy (Storting) thông qua luật sửa đổi giới tính pháp lý (The Legal Gender Amendment Act) ngày 06/6/2016 được coi là bước đột phá trong lịch sử lập pháp Na Uy, một bước ngoặt lịch sử về quyền của người chuyển giới và là thành công lớn của phong trào vận động cho quyền của người chuyển giới tại Na Uy. Theo đó, những người chuyển giới có thể tự quyết định và tuyên bố về giới tính pháp lý của họ. Trước đây, họ cần phải qua những thủ tục bắt buộc như các đánh giá, chẩn đoán về mặt tâm thần, phẫu thuật triệt sản để được công nhận về mặt pháp lý họ là ai, thuộc giới tính nào. Như vậy, Na Uy là nước thứ tư ở châu Âu tách biệt các quy trình pháp lý và y tế để công nhận về mặt luật pháp đối với những người chuyển giới. Trước đó, tại các nước Đan Mạch, Ireland, Malta (theo một phán quyết của Tòa án Nhân quyền châu Âu), những người chuyển giới có thể tự tuyên bố một cách hợp pháp về giới tính của họ mà không cần phải có bất cứ đánh giá y tế hoặc thủ tục y tế nào. Với người chuyển giới, các giấy tờ nhận dạng chính thức phản ánh giới tính của họ có tầm quan trọng đặc biệt trong việc thụ hưởng các quyền con người. Các giấy tờ này không chỉ đặc biệt quan trọng với họ khi di chuyển đi lại mà còn trong mọi hoạt động hàng ngày, giáo dục, y tế, việc làm, v.v… Bảng 1 - Các mốc quan trọng liên quan đến các quyền của người đồng tính, song tính, chuyển giới trong pháp luật Na Uy Tình dục đồng giới được coi là hợp pháp (kể từ 1972) Bình đẳng về tuổi kết hôn (kể từ 1972) Luật chống phân biệt đối xử trong lĩnh vực (kể từ 1998) việc làm Luật chống phân biệt đối xử trong việc cung (kể từ 1981) cấp hàng hóa và dịch vụ87 Luật sửa đổi giới tính pháp lý ở Na Uy và những kinh nghiệm cho Việt NamLuật chống phân biệt đối xử trong tất cả các (kể từ 1981)lĩnh vực khác (bao gồm việc phân biệt đốixử gián tiếp, các phát ngôn thù hận)Đám cưới đồng giới (kể từ 2009)Công nhận các cặp đồng giới (kể từ 1993)Việc nhận con nuôi của các cặp đồng giới (kể từ 2009)Việc cùng nhận con nuôi của các cặp đồng (kể từ 2009)giớiNgười đồng tính nam và đồng tính nữ được (kể từ 1979)phép phục vụ công khai trong quân độiQuyền chuyển giới về mặt pháp lý (kể ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luật sửa đổi giới tính pháp lý ở Na Uy và những kinh nghiệm cho Việt Nam Luật sửa đổi giới tính pháp lý ở Na Uy và những kinh nghiệm cho Việt Nam LUẬT SỬA ĐỔI GIỚI TÍNH PHÁP LÝ Ở NA UY VÀ NHỮNG KINH NGHIỆM CHO VIỆT NAM ThS. Lê Thị Thúy Hương (Nghiên cứu sinh Khoa Luật ĐHQG Hà Nội) Tất cả mọi con người sinh ra đều tự do và bình đẳng vềphẩm giá và quyền. Tất cả mọi con người – không phải chỉ mộtsố, không phải phần lớn, mà là tất cả.73 (Ban Ki-moon) 1. Giới thiệu Như phần lớn các nước Bắc Âu khác, Na Uy rất cởi mởtrong các vấn đề liên quan đến quyền của người đồng giới, songgiới, chuyển giới (LGBTI). Chính sách đối ngoại và hợp tác pháttriển hiện nay của Na Uy nêu rõ quốc gia này đi tiên phong trongcác nỗ lực nhằm đưa vấn đề này vào các chương trình nghị sựquốc tế.74 Năm 1981, Na Uy trở thành quốc gia đầu tiên trên thếgiới thông qua luật chống phân biệt đối xử, trong đó nêu rõ baogồm chống phân biệt đối xử do xu hướng tính dục trong lĩnh vực73 All human beings are born free and equal in dignity and rights. Allhuman beings – not some, not most, but all. (Ban Ki-moon, Tổng Thư kýLiên hợp quốc, Phát biểu tại sự kiện “Lãnh đạo cuộc chiến chống lại sự sợhãi và kỳ thị người đồng tính”, 11/12/2012.http://www.un.org/apps/news/infocus/sgspeeches/print_full.asp?statID=1738 (truy cập ngày 01/10/2016).74 Sách trắng – Báo cáo Quốc hội: Cơ hội cho tất cả mọi người: Vấn đềnhân quyền trong chính sách đối ngoại và hợp tác phát triển của Na Uy.Opportunities for All: Human Rights in Norway’s Foreign Policy andDevelopment Cooperation — Meld. St. 10 (2014–2015) Report to theStorting (white paper). https://www.regjeringen.no/en/dokumenter/meld.-st.-10-2014-2015/id2345623/sec3?q=LGBTI#match_0 (truy cập ngày01/10/2016). 86 Kinh nghiệm một số quốc gia trên thế giới về pháp luật chuyển đổi giới tính và bài học cho Việt Nam việc làm. Kể từ năm 2009, hôn nhân đồng giới, nhận con nuôi, điều trị hỗ trợ thụ tinh nhân tạo IVF cho các cặp đồng giới được công nhận hợp pháp. Tháng 6/2016, Na Uy trở thành quốc gia thứ tư ở châu Âu cho phép chuyển giới hoàn toàn dựa trên việc tự quyết định (self-determination) của cá nhân. (xem bảng 1) Việc Quốc hội Na Uy (Storting) thông qua luật sửa đổi giới tính pháp lý (The Legal Gender Amendment Act) ngày 06/6/2016 được coi là bước đột phá trong lịch sử lập pháp Na Uy, một bước ngoặt lịch sử về quyền của người chuyển giới và là thành công lớn của phong trào vận động cho quyền của người chuyển giới tại Na Uy. Theo đó, những người chuyển giới có thể tự quyết định và tuyên bố về giới tính pháp lý của họ. Trước đây, họ cần phải qua những thủ tục bắt buộc như các đánh giá, chẩn đoán về mặt tâm thần, phẫu thuật triệt sản để được công nhận về mặt pháp lý họ là ai, thuộc giới tính nào. Như vậy, Na Uy là nước thứ tư ở châu Âu tách biệt các quy trình pháp lý và y tế để công nhận về mặt luật pháp đối với những người chuyển giới. Trước đó, tại các nước Đan Mạch, Ireland, Malta (theo một phán quyết của Tòa án Nhân quyền châu Âu), những người chuyển giới có thể tự tuyên bố một cách hợp pháp về giới tính của họ mà không cần phải có bất cứ đánh giá y tế hoặc thủ tục y tế nào. Với người chuyển giới, các giấy tờ nhận dạng chính thức phản ánh giới tính của họ có tầm quan trọng đặc biệt trong việc thụ hưởng các quyền con người. Các giấy tờ này không chỉ đặc biệt quan trọng với họ khi di chuyển đi lại mà còn trong mọi hoạt động hàng ngày, giáo dục, y tế, việc làm, v.v… Bảng 1 - Các mốc quan trọng liên quan đến các quyền của người đồng tính, song tính, chuyển giới trong pháp luật Na Uy Tình dục đồng giới được coi là hợp pháp (kể từ 1972) Bình đẳng về tuổi kết hôn (kể từ 1972) Luật chống phân biệt đối xử trong lĩnh vực (kể từ 1998) việc làm Luật chống phân biệt đối xử trong việc cung (kể từ 1981) cấp hàng hóa và dịch vụ87 Luật sửa đổi giới tính pháp lý ở Na Uy và những kinh nghiệm cho Việt NamLuật chống phân biệt đối xử trong tất cả các (kể từ 1981)lĩnh vực khác (bao gồm việc phân biệt đốixử gián tiếp, các phát ngôn thù hận)Đám cưới đồng giới (kể từ 2009)Công nhận các cặp đồng giới (kể từ 1993)Việc nhận con nuôi của các cặp đồng giới (kể từ 2009)Việc cùng nhận con nuôi của các cặp đồng (kể từ 2009)giớiNgười đồng tính nam và đồng tính nữ được (kể từ 1979)phép phục vụ công khai trong quân độiQuyền chuyển giới về mặt pháp lý (kể ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Luật sửa đổi giới tính pháp lý Luật chống phân biệt đối xử Luật chuyển giới ở Na Uy Quyền nhân thân của con người Luật công nhận giới tínhTài liệu liên quan:
-
Pháp luật về chuyển giới ở Hoa Kỳ và gợi mở cho Việt Nam (1)
12 trang 29 0 0 -
Pháp luật về chuyển giới ở Hoa Kỳ và gợi mở cho Việt Nam (2)
12 trang 22 0 0 -
Pháp luật về chuyển giới của Anh Quốc
5 trang 19 0 0 -
Chính sách về phẫu thuật chuyển giới ở Trung Quốc
8 trang 12 0 0 -
Pháp luật về chuyển đổi giới tính tại Hà Lan và một số kinh nghiệm cho Việt Nam
17 trang 11 0 0 -
Khái quát pháp luật về chuyển đổi giới tính trên thế giới và ở Việt Nam
18 trang 9 0 0 -
Tiếp cận dựa trên quyền về chuyển đổi giới tính - một số vấn đề lý luận và thực tiễn
18 trang 6 0 0 -
Một số vấn đề về chuyển đối giới tinh ở Iran trên khía cạnh lịch sử va pháp lý
8 trang 5 0 0 -
Bài thuyết trình về Luật chống phân biệt đối xử
8 trang 0 0 0