Danh mục

Luật trợ giúp pháp lý - Sổ tay hỏi và đáp: Phần 2

Số trang: 141      Loại file: pdf      Dung lượng: 12.27 MB      Lượt xem: 25      Lượt tải: 0    
Jamona

Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Luật trợ giúp pháp lý được Quốc hội khóa XIV, kỳ họp thứ 3 thông qua ngày 20 tháng 6 năm 2017. Luật có hiệu lực ngày 1 tháng 1 năm 2018. tài liệu được biên soạn với mục đích giúp bạn đọc hiểu rõ hơn các quy định pháp luật trong lĩnh vực nêu này. Mời các bạn cùng tham khảo qua phần 2 tài liệu được chia sẻ dưới đây.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luật trợ giúp pháp lý - Sổ tay hỏi và đáp: Phần 2C âu h ỏ i 88: P h á p lu ậ t qu y đ ịn h n h ư th ế n à ov ề k iế n n g h ị v iệ c th i h à n h p h á p lu ậ t tr o n g trỢg iú p p h á p lý?Trả lời:Điều 41 Nghị định sô 07/2007/NĐ-CP quy định vềkiến nghị về việc thi h à n h pháp luật trong trỢ giúppháp lý như sau:1. Khi có đủ căn cứ cho rằng k ế t quả giải quyết vụviệc của cơ quan n h à nước có th ẩm quyền chưa phù hợpvới quy định của pháp luật, gây th iệ t hại cho người đượctrỢ giúp pháp lý thì tổ chức thực hiện trỢ giúp pháp lýkiến nghị với cơ quan nhà nước đó xem xét giải quyếtlại vụ việc để bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp của ngườiđược trợ giúp pháp lý. Khi kiến nghị, tổ chức thực hiệntrợ giúp pháp lý phải nêu rõ nội dung vụ việc, căn cứpháp luật được áp dụng và hướng giải quyết vụ việc vàchịu trá c h nhiệm về tín h đúng đắn của kiến nghị.2. Cơ quan nhà nước có th ẩm quyền giải quyết vụviệc khi n h ậ n được văn bản kiến nghị của tô chức thựchiện trợ giúp pháp lý có trá c h nhiệm xem xét, giảiquyết và trả lời bằng văn bản trong thời h ạ n ba mươingày, kể từ ngày n h ận được kiến nghị; trong trườnghợp có lý do chính đáng thì thời h ạn trê n có thế kéodài nhưng không quá bốn mươi lăm ngày, trừ trườnghợp pháp luật có quy định về thời h ạ n trả lời. Trongtrường hợp quá thời h ạ n nói trê n mà cơ quan n h à nướccó th ẩm quyền giải quyết vụ việc không trả lời th ì tố9. Hỏi - đáp luât trợ giúp129chức thực hiện trỢ giúp pháp lý được kiến nghị với lãnhđạo cấp trên trực tiếp của cơ quan nhà nước có thẩmquyền đó đê có biện pháp chỉ đạo, xử lý.3. Khi giải quyết vụ việc, nếu tổ chức thực hiện trỢgiúp pháp lý p h át h iện cán bộ, công chức nhà nước côtìn h làm sai, vi phạm pháp luật gây th iệ t h ại cho ngườiđược trợ giúp pháp lý thì kiến nghị cơ quan quản lýtrực tiếp xem xét, giải quyết về việc thi h à n h pháp luậtcủa cán bộ, công chức đó. Kiến nghị phải nêu rõ các căncứ, các tìn h tiết, nội dung sự việc và phải chịu tráchnhiệm về tín h đúng đắn của kiến nghị đó.4. Khi giải quyết vụ việc, tổ chức thực hiện trợ giúppháp lý p h á t hiện vàn bản quy phạm pháp luật có mâuth u ẫn, chồng chéo hoặc không còn phù hợp với thựctiễn thì kiến nghị với các cơ quan nhà nước có th ẩmquyền về việc sửa đổi, bố sung văn bản quy phạm phápluật đó. Trong kiến nghị cần nêu rõ quy định cần sửađổi, bổ sung, được đề xuất phương á n sửa đổi, bổ sungvà các giải pháp để bảo đảm thực h iện pháp luật cóhiệu quả.C âu h ỏ i 89: P h á p lu ậ t q u y đ ịn h n h ư t h ế n à ov ề c á c h ìn h th ứ c trỢ g iú p p h á p lý k h ác?Trả lời:Điều 42 Nghị định sô 07/2007/NĐ-CP quy định cách ìn h thức trợ giúp pháp lý khác như sau;1. Trong trường hợp người được trợ giúp pháp lý130không th ể tự m ình thực hiện được các công việc có liênquan đến thủ tục h à n h chính trong quá trìn h thực hiệncác quyền và nghĩa vụ cơ bản của công dân, th ì Trungtâm , Chi n h á n h cử Trợ giúp viên pháp lý hoặc Luật sưlà cộng tác viên giúp đỡ họ thực hiện.2. Để thực h iện việc giúp đỡ pháp luật cho ngườidược trợ giúp pháp lý trong quá trìn h khiếu nại theoquy định của pháp luật về khiếu nại, Trung tâm , Chin h á n h cử Trợ giúp viên pháp lý hoặc cộng tác viên làL uật sư tham gia vào quá trìn h giải quyết khiếu nại.3. Cung cấp thông tin pháp luật, tờ gấp, sách bỏtúi, cẩm nang pháp luật, các ấ n phẩm tà i liệu pháp luậtkhác qua các đợt trợ giúp pháp lý lưu động, sinh hoạtCâu lạc bộ trợ giúp pháp lý, sinh hoạt chuyên đề phápluật; cung cấp bản sao các điều khoản của văn bản quyphạm pháp lu ật có liên quan đến vụ việc trợ giúp pháplý, cung cấp địa chỉ làm việc của cơ quan, tổ chức, cán h â n mà pháp luật quy định có th ẩm quyền giải quyếtvụ việc.C âu h ỏ i 90: Đ á n h giá c h ấ t lư ợ n g vụ v iệ c trỢg iú p p h á p lý p h ả i dự a tr ê n n h ữ n g tiê u c h í nào?Trả lời:Điều 43 Nghị định sô 07/2007/NĐ-CP quy định vềtiêu chí đánh giá ch ất lượng vụ việc trỢ giúp pháp lýnhư sau:1. Tiêu chí đánh giá ch ất lượng vụ việc trợ giúp131pháp lý là căn cứ đế kiêm tra, đánh giá lại quá trìn hthực hiện trỢ giúp pháp lý, việc tuân thủ quy tắc nghềnghiệp và viẹc áp dụng pháp luật của người thực hiệntrợ giúp pháp lý; tạo cơ sở đè xác định trá c h nhiệmcủa người thực hiện trỢ giúp pháp lý đôi với vụ việc trợgiúp pháp lý và mức bồi dường cho người thực hiện trỢgiúp pháp lý.2.Tiêu chí đánh giá chất lượng vụ việc trợ giúppháp lý dược xây dựng cănsau đây:cứvào các nội dung chủ yếua) Nội dung vụ việc trợ giúp pháp lý bảo đảm tínhhợp pháp, không trá i đạo đức xã hội, khách quan, trungthực, toàn diện và hướng tới bảo vệ tố t n h ấ t các quyền,lợi ích hợp pháp của người được trợ giúp pháp lý;b) Sự tuân thủ pháp luật, đạo đức xã hội và quy tắcnghề nghiệp trợ giúp pháp lý của người thực hiện trỢgiúp pháp lý;c) Các h ình thức vãn bản th ể hiện quá trìn h trỢgiúp pháp lý bao gồm Phiêu thực h iện trợ giúp phaplý, văn bản tư vấn pháp luật, bản bào chữa, bản bảo ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu cùng danh mục:

Tài liệu mới: