Lưu ý dành cho lớp 12: Kỹ năng thực hành Địa lý
Số trang: 4
Loại file: pdf
Dung lượng: 121.36 KB
Lượt xem: 12
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Những điều lưu ý khi học sinh thực hiện kỹ năng vẽ biểu đồ : s Nếu đề thi ghi rõ yêu cầu vẽ cái gì thì chỉ cần đọc kỹ, gạch dưới để tránh lạc đề và thực hiện theo đúng yêu cầu s Nếu đề không ghi rõ yêu cầu cụ thể là vẽ gì mà là vẽ dạng thích hợp nhất thì học sinh phải phân tích đề thật kỹ trước khi thực hiện – Đây là dạng đề khó học sinh phải biết phân tích để nhận dạng thích hợp. s Để nhận dạng học sinh...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Lưu ý dành cho lớp 12: Kỹ năng thực hành Địa lýLưu ý dành cho lớp 12: Kỹ năng thực hành Địa lýNhững điều lưu ý khi học sinh thực hiện kỹ năng vẽ biểu đồ :s Nếu đề thi ghi rõ yêu cầu vẽ cái gì thì chỉ cần đọc kỹ, gạchdướiđể tránh lạc đề và thực hiện theo đúng yêu cầus Nếu đề không ghi rõ yêu cầu cụ thể là vẽ gì mà là vẽ dạngthích hợp nhất thì học sinh phải phân tích đề thật kỹ trước khithực hiện – Đây là dạng đề khó học sinh phải biết phân tích đểnhận dạng thích hợp.s Để nhận dạng học sinh cần đọc thật kỹ đề và dựa vào một sốcụm từ gợi ý & một số yếu tố cơ bản từ đề bài để xác địnhmình cần phải vẽ dạng nào cho thích hợp.Ví dụ :+ 1 : Khi đề bài có cụm từ cơ cấu hoặc nhiều thành phần củamột tổng thể Ì Thì vẽ biểu đồ tròn (Nếu chỉ 1 hoặc 2 mốc thờigian). Biểu đồ miền (Nếu đề cho ít nhất 3 mốc thời gian).+ 2 : Khi đề bài có cụm từ Tốc độ phát triển , Tốc độ tăngtrưởng Dùng đường biểu diễn (Đồ thị) để vẽ.+ 3 : Khi đề bài có cụm từ : Tình hình, so sánh, sản lượng, sốlượng Thường dùng biểu đồ cột+ 4 : Khi đề bài cho nhiều đối tượng, nhiều đơn vị khác nhauhãy nghĩ đến.Việc xử lý số liệu để quy về cùng một đơn vị để vẽ Hoặc phảidùng đến các dạng biểu đồ kết hợp.+ 5 Khi đề bài có cụm từ Tốc độ phát triển, Tốc độ tăngtrưởng lại có nhiều đối tượng, nhiều năm, cùng một đơn vị thìhãy nghĩ đến lấy năm đầu là 100 % rồi xử lý số liệu trước khivẽ.GỢI Ý NHẬN XÉT BIỂU ĐỒ :Biểu đồ hình cột hay đồ thịthường có nhận xét giống nhau :Nhận xét cơ bản :a/- Tăng hay giảm ?- Nếu tăng thì tăng như thế nào ? (Nhanh, chậm, đều… Baonhiêu lần hoặc %)- Giảm cũng vậy – Giảm nhanh hay chậm- Thời điểm cao nhất, thấp nhất, Chênh lệch giữa cao nhất vớithấp nhất.b/- Mốc thời gian chuyển tiếp từ tăng qua giảm hay từ giảm quatăng (không ghi từng năm một, trừ khi mỗi năm mỗi thay đổi từtăng qua giảm & ngược lại) hoặc mốc thời gian từ tăng chậmqua tăng nhanh & ngược lại.*Giải thích : (Chỉ giải thích khi đề bài yêu cầu)s Khi giải thích cần tìm hiểu tại sao tăng, tại sao giảm (Cần dựavào nội dung bài học có liên quan để giải thích).sNếu đề bài có 2, 3 đối tượng thì nhận xét riêng từng đối tượngrồi sau đó so sánh chúng với nhau.Biểu đồ tròn :- 1 Vòng tròn : Xem yếu tố nào lớn nhất, nhỏ nhất ?. Lớn nhất,so với nhỏ nhất thì gấp mấy lần.- 2 hoặc 3 vòng : So sánh từng phần xem tăng hay giảm, tănggiảm nhiều hay ít.- Nhìn chung các vòng về thứ tự có thay đổi không ? Thay đổinhư thế nào ?- Giải thích cũng dựa trên nội dung bài.Biểu đồ miền hay biểu đồ kết hợp : Khi nhận xét thì cần kếthợp các yếu tố của các dạng trên.LƯU Ý : Nhận xét biểu đồ phải luôn có số liệu chứng minh .NGUYÊN TẮC ĐỌC BẢNG THỐNG KÊ1. Phải sử dụng hết số liệu đã cho.2. Nhận xét theo hàng ngang để có kết luận chung về sự pháttriển chung nhất.3. Nhận xét từng giai đoạn & giải thích.4. Nếu cột dọc có nhiều đối tượng thì xem số lượng từng cột đểxếp hạng đối tượng.5. Sau khi xếp hạng tìm mối quan hệ của các cột kế bên để đưara nhận xét.6. Tìm những cực đại, cực tiểu.7. Khi cần phải biết thực hiện phép tính hợp lý để tìm ra tỉ sốmới & sử dụng tỉ số này để so sánh.8. Khái quát hết mọi mối liên hệ cơ bản nhất để đưa đến kết luậnchung.HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG ATLÁT1. Nắm, hiểu & sử dụng tốt các ký hiệu trong Atlat.2. Đọc, hiểu khai thác tốt các loại biểu đồ trong atlat để bổ sungkiến thức & kiểm tra khi thi tốt nghiệp.3. Nắm hiểu & khai thác tốt các kiến thức cơ bản từ các trang :a. Nắm được các vấn đề chung.b. Tìm nội dung chủ yếu của trang.c. Phân tích & giải thích được nội dung chủ yếu của các trang.d. Tìm ra mối liên hệ của các trang.4. Biết cách trả lời các câu hỏi luyện tập & bài thi có hiệu quảnhất :a. Đọc kỹ câu hỏi tìm ra yêu cầu chính của đề bài.b. Tìm được mối liên quan giữa các yêu cầu của đề bài với cáctrang của atlat.c. Sử dụng các nội dung cơ bản của atlát có liên quan để trả lờitốt các yêu cầu của chính của đề bài.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Lưu ý dành cho lớp 12: Kỹ năng thực hành Địa lýLưu ý dành cho lớp 12: Kỹ năng thực hành Địa lýNhững điều lưu ý khi học sinh thực hiện kỹ năng vẽ biểu đồ :s Nếu đề thi ghi rõ yêu cầu vẽ cái gì thì chỉ cần đọc kỹ, gạchdướiđể tránh lạc đề và thực hiện theo đúng yêu cầus Nếu đề không ghi rõ yêu cầu cụ thể là vẽ gì mà là vẽ dạngthích hợp nhất thì học sinh phải phân tích đề thật kỹ trước khithực hiện – Đây là dạng đề khó học sinh phải biết phân tích đểnhận dạng thích hợp.s Để nhận dạng học sinh cần đọc thật kỹ đề và dựa vào một sốcụm từ gợi ý & một số yếu tố cơ bản từ đề bài để xác địnhmình cần phải vẽ dạng nào cho thích hợp.Ví dụ :+ 1 : Khi đề bài có cụm từ cơ cấu hoặc nhiều thành phần củamột tổng thể Ì Thì vẽ biểu đồ tròn (Nếu chỉ 1 hoặc 2 mốc thờigian). Biểu đồ miền (Nếu đề cho ít nhất 3 mốc thời gian).+ 2 : Khi đề bài có cụm từ Tốc độ phát triển , Tốc độ tăngtrưởng Dùng đường biểu diễn (Đồ thị) để vẽ.+ 3 : Khi đề bài có cụm từ : Tình hình, so sánh, sản lượng, sốlượng Thường dùng biểu đồ cột+ 4 : Khi đề bài cho nhiều đối tượng, nhiều đơn vị khác nhauhãy nghĩ đến.Việc xử lý số liệu để quy về cùng một đơn vị để vẽ Hoặc phảidùng đến các dạng biểu đồ kết hợp.+ 5 Khi đề bài có cụm từ Tốc độ phát triển, Tốc độ tăngtrưởng lại có nhiều đối tượng, nhiều năm, cùng một đơn vị thìhãy nghĩ đến lấy năm đầu là 100 % rồi xử lý số liệu trước khivẽ.GỢI Ý NHẬN XÉT BIỂU ĐỒ :Biểu đồ hình cột hay đồ thịthường có nhận xét giống nhau :Nhận xét cơ bản :a/- Tăng hay giảm ?- Nếu tăng thì tăng như thế nào ? (Nhanh, chậm, đều… Baonhiêu lần hoặc %)- Giảm cũng vậy – Giảm nhanh hay chậm- Thời điểm cao nhất, thấp nhất, Chênh lệch giữa cao nhất vớithấp nhất.b/- Mốc thời gian chuyển tiếp từ tăng qua giảm hay từ giảm quatăng (không ghi từng năm một, trừ khi mỗi năm mỗi thay đổi từtăng qua giảm & ngược lại) hoặc mốc thời gian từ tăng chậmqua tăng nhanh & ngược lại.*Giải thích : (Chỉ giải thích khi đề bài yêu cầu)s Khi giải thích cần tìm hiểu tại sao tăng, tại sao giảm (Cần dựavào nội dung bài học có liên quan để giải thích).sNếu đề bài có 2, 3 đối tượng thì nhận xét riêng từng đối tượngrồi sau đó so sánh chúng với nhau.Biểu đồ tròn :- 1 Vòng tròn : Xem yếu tố nào lớn nhất, nhỏ nhất ?. Lớn nhất,so với nhỏ nhất thì gấp mấy lần.- 2 hoặc 3 vòng : So sánh từng phần xem tăng hay giảm, tănggiảm nhiều hay ít.- Nhìn chung các vòng về thứ tự có thay đổi không ? Thay đổinhư thế nào ?- Giải thích cũng dựa trên nội dung bài.Biểu đồ miền hay biểu đồ kết hợp : Khi nhận xét thì cần kếthợp các yếu tố của các dạng trên.LƯU Ý : Nhận xét biểu đồ phải luôn có số liệu chứng minh .NGUYÊN TẮC ĐỌC BẢNG THỐNG KÊ1. Phải sử dụng hết số liệu đã cho.2. Nhận xét theo hàng ngang để có kết luận chung về sự pháttriển chung nhất.3. Nhận xét từng giai đoạn & giải thích.4. Nếu cột dọc có nhiều đối tượng thì xem số lượng từng cột đểxếp hạng đối tượng.5. Sau khi xếp hạng tìm mối quan hệ của các cột kế bên để đưara nhận xét.6. Tìm những cực đại, cực tiểu.7. Khi cần phải biết thực hiện phép tính hợp lý để tìm ra tỉ sốmới & sử dụng tỉ số này để so sánh.8. Khái quát hết mọi mối liên hệ cơ bản nhất để đưa đến kết luậnchung.HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG ATLÁT1. Nắm, hiểu & sử dụng tốt các ký hiệu trong Atlat.2. Đọc, hiểu khai thác tốt các loại biểu đồ trong atlat để bổ sungkiến thức & kiểm tra khi thi tốt nghiệp.3. Nắm hiểu & khai thác tốt các kiến thức cơ bản từ các trang :a. Nắm được các vấn đề chung.b. Tìm nội dung chủ yếu của trang.c. Phân tích & giải thích được nội dung chủ yếu của các trang.d. Tìm ra mối liên hệ của các trang.4. Biết cách trả lời các câu hỏi luyện tập & bài thi có hiệu quảnhất :a. Đọc kỹ câu hỏi tìm ra yêu cầu chính của đề bài.b. Tìm được mối liên quan giữa các yêu cầu của đề bài với cáctrang của atlat.c. Sử dụng các nội dung cơ bản của atlát có liên quan để trả lờitốt các yêu cầu của chính của đề bài.
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
kỹ năng học tập hướng dẫn cách học đổi mới phương pháp giảng dạy mẹo giải bài tập tài liệu cho giáo viênGợi ý tài liệu liên quan:
-
Sáng kiến kinh nghiệm Tiểu học: Một số biện pháp rèn kĩ năng làm văn tả cảnh cho học sinh lớp 5
10 trang 164 0 0 -
GIỚI THIỆU CHUNG VỀ GIÁO TRÌNH
3 trang 160 0 0 -
Ghi nhật ký – một hình thức đánh giá mới mẻ
4 trang 118 0 0 -
Bí kíp trở thành cuốn từ điển sống
4 trang 106 0 0 -
Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Phương pháp xây dựng thư viện sách điện tử
12 trang 93 0 0 -
Đổi mới phương pháp giảng dạy kỹ năng viết tiếng Anh ở trung học phổ thông Việt Nam
13 trang 91 0 0 -
Sử dụng sơ đồ tư duy trong giảng dạy Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam tại Trường Đại học Sao Đỏ
8 trang 67 0 0 -
Ứng dụng Moodle để tổ chức thi trắc nghiệm tại Trung tâm Ngoại ngữ - Tin học trường Đại học Hoa Lư
16 trang 64 0 0 -
Sáng kiến kinh nghiệm Tiểu học: Một số giải pháp nhằm giúp học sinh tiểu học yêu thích môn Tin học
6 trang 60 0 0 -
Kinh nghiệm học tập cho các tân sinh viên
2 trang 52 0 0