Thông tin tài liệu:
Kiến thức: Ôn tập và củng cố những tri thức về thao tác lập luận phân tích 2.Kỹ năng : Rèn kỹ năng về thao tác lập luận phân tích 3.Thái độ : B. Phương tiện thực hiện: - SGK, SGV, thiết kế bài học - Giáo án cá nhân lên lớp C. Cách thức tiến hành - GV tổ chức giờ dạy học theo cách kết hợp nêu vấn đề, trao đổi thảo luận trả lời câu hỏi. Tích hợp với phần đọc văn qua các văn bản; tích hợp với Tiếng Việt ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
LUYỆN TẬP THAO TÁC LẬP LUẬN PHÂN TÍCH LUYỆN TẬP THAO TÁC LẬP LUẬN PHÂN TÍCHA. Mục tiêu bài học: Giúp HS1.Kiến thức: Ôn tập và củng cố những tri thức về thao tác lập luận phân tích2.Kỹ năng : Rèn kỹ năng về thao tác lập luận phân tích3.Thái độ :B. Phương tiện thực hiện: - SGK, SGV, thiết kế bài học - Giáo án cá nhân lên lớpC. Cách thức tiến hành- GV tổ chức giờ dạy học theo cách kết hợp nêu vấn đề, trao đổi thảo luậntrả lời câu hỏi.Tích hợp với phần đọc văn qua các văn bản; tích hợp với Tiếng ViệtD. Tiến trình dạy học 1 Kiểm tra bài cũ: Em hãy nêu mục đích yêu cầu của thao táclập luận phân tích? nêu các cách phân tích? 2. Giới thiệu bài mới Hoạt động của GV và HS Nội dung cần đạt * Hoạt động1: 1. Bài tập 1(Gv hướng dẫn HS làm bài * Gợi ýtập 1) a. Những biểu hiện và tác hại của thái độ tự- HS chia 6 nhóm trao đổi ti:thảo luận, trả lời câu hỏi SGK - Giải thích khái niệm tự ti, phân biệt tự titrang 43, bài tập1.Cử người với khiêm tốntrình bày trước lớp (Tự ti là người không dám làm việc gì, không dám xuất hiện ở chỗ đông người do không tự tin vào bản thân, không cố gắng) - Những biểu hiện của thái độ tự ti: Rụt rè, nhút nhát. - Tác hại của thái độ tự ti: dễ sống thu mình, xa lánh b. Những biểu hiện và tác hại của thái độ tự phụ - Giải thích khái niệm tự phụ, phân biệt tự phụ với tự hào (người tự phụ là người tin tưởng thái quá vào bản thân mình việc gì cũng nghĩ mình làm được và mình là giỏi nhất) * Hoạt động2 - Những biểu hiện của thái độ tự phụ: kiêu(Gv hướng dẫn HS làm bài căng, hợm hĩnh, coi mình là nhấttập 2) - Tác hại của thái độ tự phụ: dễ chủ quan,- HS chia nhóm nhỏ theo bàn, coi thườngtrao đổi thảo luận, trả lời câu c. Xác định thái độ hợp lý: Đánh giá đúnghỏi bài tập 2, cử người trình bản thân để phát huy mặt mạnh, hạn chế vàbày trước lớp khắc phục mặt yếu 2. Bài tập 2 * Gợi ý a. Xác định các ý chính cần có - Phân tích nghệ thuật sử dụng từ ngữ giàu hình tượng và cảm xúc qua các từ: Lôi thôi, ậm oẹ + Lôi thôi -> từ láy tượng hình chỉ sự lôi thôi, luộm thuộm + ậm oẹ -> từ láy tượng thanh chỉ âm thanh to vướng trong cổ họng nên nghe không rõ tiếng - Phân tích nghệ thuật đảo trật tự cú pháp + Lôi thôi sĩ tử vai đeo lọ / Sĩ tử vai đeo lọ lôi thôi + ậm oẹ quan trường miệng thét loa / Quan Hoạt động 3 trường miệng thét loa ậm oẹ ( Củng cố, hướng dẫn, dặn - Phân tích sự đối lập giữa 2 hình ảnh sĩ tử và quan trường dò)- Học sinh nhắc lại những - Suy nghĩ về cách thi cử ngày xưathao tác cơ bản của lập luận b. Xác định cách lập luận: Tổng- phân- hợpphân tích trong văn nghị luận - Giới thiệu hai câu thơ và định hướng- GV chốt lại những ý chính phân tích- HS viết thành bài văn hoàn - Phân tích cụ thể nghệ thuật sử dụnh từchỉnh 1 trong 2 đề trên ngữ, cú pháp, hình ảnh- Gv dặn dò, hướng dẫn Hs - Nêu cảm nghĩ về cách thi cử ngày xưa vàchuẩn bị bài: “ Lẽ ghét liên hệ cách thi cử ngày naythương”- Gv rút kinh nghiệm bài dạy