Danh mục

LUYỆN TẬP VỀ BA TRƯỜNG HỢP BẰNG NHAU CỦA TAM GIÁC (Tiếp)

Số trang: 6      Loại file: pdf      Dung lượng: 121.35 KB      Lượt xem: 9      Lượt tải: 0    
10.10.2023

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 2,000 VND Tải xuống file đầy đủ (6 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

+Kiến thức: Củng cố các trường hợp bằng nhau của tam giác. +Kỹ năng: Rèn kĩ năng chứng minh 2 tam giác bằng nhau để từ đó chỉ ra 2 cạnh, 2 góc tương ứng bằng nhau. -Rèn luyện kĩ năng vẽ hình, chứng minh.+Thái độ: Cẩn thận, chính xác khi vẽ hình, chứng minh.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
LUYỆN TẬP VỀ BA TRƯỜNG HỢP BẰNG NHAU CỦA TAM GIÁC (Tiếp) LUYỆN TẬP VỀ BA TRƯỜNG HỢP BẰNG NHAU CỦA TAM GIÁC (Tiếp)I.MỤC TIÊU+Kiến thức: Củng cố các trường hợp bằng nhau của tam giác.+Kỹ năng: Rèn kĩ năng chứng minh 2 tam giác bằng nhau để từ đó chỉ ra 2 cạnh, 2góc tương ứng bằng nhau.-Rèn luyện kĩ năng vẽ hình, chứng minh.+Thái độ: Cẩn thận, chính xác khi vẽ hình, chứng minh.II.CHUẨN BỊ1.Giáo viên.-Bảng phụ, phấn màu.2.Học sinh.-Chuẩn bị trước bài về nhàIII.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC1.Ổn định tổ chức.-Kiểm tra sĩ số : 7A: /37. Vắng:........................................................................................................................................ /38. Vắng: 7B:........................................................................................................................................2.Kiểm tra.-Nêu các trường hợp bằng nhau của hai tam giác?3.Bài mới HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH Hoạt động 1. Luyện tập. Bài 45.Tr.125.SGK. HS: ΔAHB = ΔCKD Đưa hình 110 lên bảng phụ: a) ΔAHB = ΔCKD (c.g.c) -Để chứng minh AB=DC, ta phải chứng minh điều gì?  AB = CD -Để chứng minh BC=AD, ta phải chứng HS: ΔECB = ΔAFD minh điều gì? ΔECB = ΔFAD (c.g.c)  BC = AD -Để chứng minh AB// CD, ta phải chứng minh điều gì? HS trình bày chứng minh b) ΔABD = ΔCBD(c.c.c)  ABD = CDB AB // CD (có 2 góc ở vị trí so le trong bằng nhau). Bài 63.Tr.105.SBT. Làm bài tập 63 ABC; D là trung điểm của AB GT. gv: Gọi 1 HS lên vẽ hình, viết GT, KL. DE//BC (E thuộc BC) EF//AB (F thuộc BC) KL a) AD = EF b) ADE = EFC c) AE = EC Chứng minh a) Nối D với F.Chứng minh AD = EF ta làm như thế nào? Xét BDF và EFD có:Hướng dẫn: Nối D với F  BDF =  DFE (so le trong) DF là cạnh chung  BFD =  FDE (so le trong) Suy ra BDF = EFD (g.c.g) Nên BD = EF (cặp cạnh tương ứng) Mà BD = DA (GT). Suy ra AD = EF b) Xét ADE và EFC có:Đưa lên bảng phụ bài tập sau:  DAE =  FEC (đồng vị)Cho hình vẽ bên: AD = EF (câu a)Có AB = CD và BC = AD  ADE =  EFC (cùng bằng góc B)Chứng minh: BC // AD Suy ra ADE = EFC (g.c.g) c) Từ BDF = EFD A D suy ra AE = EC HS suy nghĩ làm bài ít phút. Một HS lên bảng trình bày. Nối A với C. Xét ABC và CAD có: B C AB = CD (GT) BC = AD (GT)GV nhận xét, chữa bài. AC là cạnh chung Do đó ABC  CAD (c.c.c)  BAC = ACD ở vị trí so le trong Vậy BC // AD HS dưới lớp nhận xét, bổ sung.4.Củng cố.-Khắc sâu các dạng bài tập đã làm.5.Hướng dẫn.-Học thuộc 3 trường hợp bằng nhau của hai tam giác.-Làm các bài tập trong SBT trang 104.-Đọc trước bài: Tam giác cân. ...

Tài liệu được xem nhiều: