Danh mục

giáo án toán học: hình học 7 tiết 40+41

Số trang: 18      Loại file: pdf      Dung lượng: 470.94 KB      Lượt xem: 17      Lượt tải: 0    
Thu Hiền

Phí lưu trữ khi tải xuống: 16,000 VND Tải xuống file đầy đủ (18 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

. MỤC TIÊU   Tiếp tục củng cố định lí Pytago (thuận và đảo). Vận dụng định lí Pytago để giải quyết bài tập và một số tình huống thực tế có nội dung phù hợp.  Giới thiệu một số bộ ba Pytago.B. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH  GV: - bảng phụ ghi bài tập. - Một mô hình khớp vít để minh họa bài tập 59 Tr.133 SGK. Một bảng phụ có gắn hai hình vuông bằng bìa như hình 137 Tr.134 SGK (hai hình vuông ABCD và DEFG có hai màu khác...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
giáo án toán học: hình học 7 tiết 40+41 LUYỆN TẬP 2A. MỤC TIÊU  Tiếp tục củng cố định lí Pytago (thuận và đảo).  Vận dụng định lí Pytago để giải quyết bài tập và một số tình huống thực tế có nội dung phù hợp.  Giới thiệu một số bộ ba Pytago.B. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH  GV: - bảng phụ ghi bài tập. - Một mô hình khớp vít để minh họa bài tập 59 Tr.133 SGK. Một bảng phụ có gắn hai hình vuông bằng bìa như hình 137 Tr.134 SGK (hai hình vuông ABCD và DEFG có hai màu khác nhau). -Thước kẻ, compa, êke, kéo cắt giấy, đinh mũ.  HS: - Mỗi nhóm HS chuẩn bị hai hình vuông bằng 2 màu khác nhau, kéo cắt giấy, đinh mũ (hoặc hồ dán) và một tấm bìa cứng để thực hành ghép hai hình vuông thành một hình vuông. - Thước kẻ, compa, êke, máy tính bỏ túi.C. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC Hoạt động của GV Hoạt động của HS Hoạt động 1 KIỂM TRAGV nêu yêu cầu kiển tra. Hai HS lên bảng kiểm tra.HS1: - Phát biểu định lí Pytago. HS1: - Phát biểu định lí.Chữa bài tập 60 Tr.133 SGK - Chữa bài tập 60 SGK.(Đề bài đưa lên màn hình) A 13 12 B C H 16  AHC có: AC2 = AH2 + HC2 (đ/l Pytago) AC2 = 122 + 162 AC2 = 400  AC = 20 (cm)  vuông ABH có: BH2 = AB2 – AH2 (đ/l Pytago) BH2 = 132 - 122 BH2 = 252  BH = 5 (cm)  BC = BH + HC = 5 + 16 = 21 (cm).HS2: HS 2Chữa bài tập 59 Tr.133 SGK B C(Đề bài đưa lên màn hình) 36cm A 48cm D  ACD có: AC2 = AD2 + CD2 (đ/l Pytago) AC2 = 482 + 362 AC2 = 3600.  AC = 60 (cm).GV đưa ra mô hình khớp vít và hỏi: HS trả lời: Nế không có nẹp chéo ACNếu không có nẹp chéo AC thì khung ABCD sẽ thì ABCD khó giữ được là hình chữthế nào: nhật, góc D có thể thay đổi không còn 0 ˆGV cho khung ABCD thay đổi ( D  900) (để 90minh họa cho câu trả lời của HS) Hoạt động 2 LUYỆN TẬPBài 89 Tr.108, 109 SBT(Đề bài đưa lên màn hình)a) A GT Cho AH = 7 cm HC = 2 cm 7 ABC cân H 2 Tính đáy BC KLB CGV gợi ý: - Theo giả thiết, ta có AC bằng bao HS: AC = AH + HC = 9 (cm)nhiêu?- Vậy tam giác vuông nào đã biết hai cạnh? Có - Tam giác vuông ABH đã biếtthể tính được cạnh nào? AB = AC = 9 cm AH = 7 cm Nên tính được BH, từ đó tính được BC.GV yêu cầu hai HS trình bày cụ thể, mỗi HS Hai HS lên bảng trình bày.làm một phần. a) ABC có AB =AC = 7 + 2 = 9 (cm).  vuông ABH có: BH2 = AB2 - AH2 (đ/l Pytago) = 92 - 72 = 32  BH = 32 (cm)  vuông BHC có: BC2 = BH2 + HC2 (đ/l Pytago) = 32 + 22 = 36  BC = 36 = 6 (cm) b) Tương tự như câu a ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: