Lý luận về công nghiệp hóa, hiện đại hóa và xây dựng cơ sở vật chất- kỷ thuật của CNXH; đẩy mạnh CNH, HĐH gắn với kinh tế tri thức
Thông tin tài liệu:
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Lý luận về công nghiệp hóa, hiện đại hóa và xây dựng cơ sở vật chất- kỷ thuật của CNXH; đẩy mạnh CNH, HĐH gắn với kinh tế tri thức 2- Lý luận về công nghiệp hóa, hiện đại hóa và xây dựng cơ sở vật chất- kỷ thuật của CNXH; đẩy mạnh CNH, HĐH gắn với kinh tế tri thức. CNH-HĐH của nước ta nhằm mục tiêu cơ bản là: biến nước ta thành 1 nước CN có cơ sở VC- KT hiện đại, cơ câu Ktế hợp lý, QHSX tiến bộ, phù hợp với trình độ phát triển của LLSX, nâng cao đời sống vật chất và tinh thần của nhân dân, đ ảm bảo quốc phòng, an ninh vững chắc, dân giàu nước mạnh xã hội công bằng dân chủ văn minh. 1. Bối cảnh tiến hành CNH-HĐH gắn với kinh tế tri thức CNH-HĐH là xu hướng phát triển của các nước trên TG và đây cũng chính là con đường phát triển tất yếu của nước ta để nhằm đạt được mục tiêu “Dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh” mà Đảng và NN ta đã đề ra. Sự nghiệp CNH, HĐH ở nước ta được triển khai trong bối cảnh cuộc cách mạng KHCN diễn ra mạnh mẽ chưa từng có, khoa học cùng với lượng tri thức đang tăng nhanh và trở thành nhân tố quyết định kinh tế xã hội. Cuộc cách mạng khoa học công nghệ là quá trình biến đổi những yếu tố chủ yếu trong lực lượng sản xuất được thực hiện bởi vai trò dẫn đường của KH trong chu trình khép kín (khoa học-công nghiệp-sản xuất-xã hội-công nghệ-môi trường). Cuộc cách mạng khoa học công nghệ hiện đại t/hiện sự t/thế từng bước các TLSX truyền thống do cuộc CMKHCN mang lại bằng các TLSX hiện đại hơn. Cuộc cách mạng khoa học công nghệ đang làm biến đổi có tính căn bản toàn bộ hệ thống SX xã hội d ựa trên 4 ngành trụ cột: CN t/tin, CN s/học, CN vật liệu mới, CN n/lượng. Cuộc cách mạng khoa học công nghệ trên thế giới đang phát triển như vũ bão đã tác động hầu hết trên các quốc gia. Điều này đặt ra trong q/trình CNH, HĐH nước ta trước những thách thức gay gắt, đồng thời tạo ra những cơ hội to l ớn đ ể rút ngắn quá trình CNH, HĐH đất nước. Rõ ràng xu thế toàn cầu hóa kinh tế và hội nhập kinh tế quốc tế. Trong xu thế toàn cầu hóa hiện nay sự phân công và trao đổi được thực hiện thông qua mạng l/kết toàn cầu xu thế này tất yếu làm cho các q/gia xích lại gần nhau trong hoạt động đầu tư và thương mại. Việc tham gia vào q/trình TCH và hội nhập kinh tế quốc tế cho phép các nước chậm phát triển có thể tranh thủ về vốn, kỹ thuật, kinh nghiệm tổ chức q/lý, đào tạo cán bộ và công nhân kỹ thuật. 2. Nội dung CNH-HĐH: Qúa trình CNH, HĐH ở Việt nam: - CNH, HĐH là nhiệm vụ trung tâm trong suốt thời kỳ quá độ lên CNXH ở Việt nam. Một trong những điểm nổi bật của đất nước ta trong quá trình đi lên CNXH là điểm xuất phát thấp, kinh tế kém phát triển. Bởi vậy, tiến hành CNH-HĐH gắn với phát triển ktế tri thức vơi bước đi và hình thức thích hợp là một quá trình mang tính tất yếu khách quan. - CNH, HĐH có vai trò to lớn đối với sự nghiệp đi lên CNXH. Trong thời kỳ quá độ lên CNXH cần xay dựng nền ktế phát triển cao dựa trên LLSX hiện đại và chế đ ộ công hữu về TLSX chủ yếu; đồng thời phát triển LLSX, CNH đất nước theo hướng hiện đại gắn vơí nền nông nghiệp toàn diện là nhiệmvụ trung tâm nhằm từng bước xây dựng cơ sở vật chất-kỹ thuật của CNXH, không ngừng nâng cao NSLĐ và cải thiện đời sống nhân dân. - Chỉ có một trình độ CNH hiện đại mới từng bước nâng cao năng lực cạnh tranh cho phép nước ta rút ngắn con đường phát triển bỏ qua chế độ TBCN lên CNXH. Chỉ có 1 CNH – HĐH mới có thể xây dựng cơ sỏ vật chất kỉ thuật cho chế độ mới “CNH – HĐH là con đường thoát khỏi nguy cơ tụt hậu xa hơn so với các nước xung quanh, giữ vững ổn định chính trị, xã hội, bảo vệ độc lập, chủ quyền và đ ịnh hướng phát triển xã hội chũ nghĩa” - CNH – HĐH tạo ra lực lượng mới về vật chất, tạo tiền đề hình thành nhiều mối quan hệ mới về kinh tế xã hội, chính trị trong toàn xã hội; là yêu cầu khach quan của việc tăng cường quốc phòng bảo vệ tổ quốc xã hội chũ nghĩa, mở rộng kinh tế đối ngoại - Một trong những điểm nổi bật của thế giới hiện nay, đó là cuộc cách mạng KH và CN phát triển như vũ bảo đã tác động sâu rộng tới nhiều lĩnh vực của đời sống XH. Bên cạnh đó xu thé hội nhập, mở cửa và tác đông của quá trình toàn cầu hoá đã tạo ra nhiều cơ hội cũng như thách thức đối với các quốc gia trong bối cảnh thế giới ngày nay. Vì vậy, nước ta chỉ có thể đi tắt, đón đầu, tiến hành CNH rút ngắn thời gian khi biết lựa chọn đúng con đường phát triển, đẩy mạnh CNH-HĐH đất nước gắn với phát triển ktế tri thức. Đẩy mạnh CNH, HĐH gắn với kinh tế tri thức. - Cách mạng khoa học kỷ thuật trên thế giới đang phát triển như vũ bão đã tác động hầu hết các quốc gia, đồng thời đặt ra cho CNH, HĐH nước ta những thách thức gay gắt và cũng là cơ hội tạo ra rút ngắn quá trình CNH, HĐH đất nước. Muốn rút ngắn CNH, HĐH thì phải nắm bắt, khai thác và sử dụng KHCN hiện đại và những yếu tố tri thức , phải tăng tốc, đi tắt, đón đầu, bỏ qua lối mòn mà các nước tr ước đây đã v ượt qua. - Xu thế toàn cầu hóa và hội nhập kinh tế quốc tế: hiện nay sự phân công lao động và trao đổi được thông qua liên kết toàn cầu, xu thế này tất yếu làm cho các nước xích lại gần nhau trong hoạt động đầu tư và thương mại; cho phép các nước mở rộng quan hệ kinh tế với các nước tiên tiến trên thế giới để tranh thủ vốn, kỉ thuật, kinh nghiệm quản lý…xu hướng chỉ đạo hiện nay là tiến lên nền kinh tế tri thức như là lực lượng quyết định phát triển kinh tế xã hội. VN cũng tất yếu đi vào nền kinh tế tri thức, coi nó là đòn bẩy phát triển nền kinh tế. - Những kết quả đã đạt được: Thực tiễn 20 năm đổi mới, cả về lý luận và thực tiễn, quá trình CNH-HĐH gắn với ktế tri thức cho thấy, chúng ta đã chuyển từ CNH theo kiểu cũ, khép kín, hướng nội, thiên về phát triển công nghiệp nặng, chủ yếu dựa vào lợi thế lao động, tài nguyên, đất đai và nguồn viện trợ từ các nước XHCN sang CNH gắn với HĐH trong 1 nền ktế mở...; từ chổ xác định vai trò chủ l ực th ực hi ện CNH là Nhà nư ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
kinh tế tri thức quan hệ sản xuất công nghiệp hóa hiện đại hóa cơ sở vật chất lực lượng sản xuấtTài liệu cùng danh mục:
-
Xuất khẩu lao động ở Nghệ An và những vấn đề đặt ra
4 trang 508 0 0 -
Giáo trình Quản lý nhà nước về kinh tế: Phần 1 - GS. TS Đỗ Hoàng Toàn
238 trang 403 2 0 -
Ngành nhựa kỹ thuật tại Việt Nam: Kết quả xây dựng danh mục công nghệ và hiện trạng phát triển
3 trang 383 0 0 -
Bài giảng Kỹ năng chuyển đổi số - TS Nguyễn Hữu Xuyên
42 trang 353 0 0 -
5 trang 351 5 0
-
35 trang 323 0 0
-
Định hướng quản lý thuế trên nền tảng số
3 trang 315 0 0 -
Giáo trình Quản lý nhà nước về nông nghiệp và nông thôn: Phần 1 - PGS.TS Phạm Kim Giao
64 trang 299 2 0 -
Giáo trình Quản lý nhà nước về văn hóa - giáo dục - y tế: Phần 2 - PGS. TS. Nguyễn Thu Linh
61 trang 297 2 0 -
BÀI THU HOẠCH QUẢN LÍ HÀNH CHÍNH NHÀ NƯỚC VÀ QUẢN LÍ GIÁO DỤC
16 trang 289 0 0
Tài liệu mới:
-
Đề khảo sát chất lượng môn GDCD năm 2020-2021 - Sở GD&ĐT Nghệ An - Mã đề 314
4 trang 0 0 0 -
Quyết định số 39/2012/QĐ-UBND
7 trang 1 0 0 -
Nghị quyết số 86/2017/NQ-HĐND Tỉnh Hà Giang
4 trang 0 0 0 -
30 trang 0 0 0
-
23 trang 1 0 0
-
22 trang 1 0 0
-
22 trang 1 0 0
-
Đề thi học kì 1 môn Toán lớp 2 năm 2021-2022 có đáp án - Trường Tiểu học Song Phượng
3 trang 0 0 0 -
Đề thi giữa học kì 1 môn Toán lớp 7 năm 2022-2023 - Trường TH&THCS Nguyễn Chí Thanh
15 trang 0 0 0 -
60 trang 0 0 0