Danh mục

Lý thuyết trung bình về xã hội học

Số trang: 5      Loại file: doc      Dung lượng: 85.00 KB      Lượt xem: 15      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Phí lưu trữ: miễn phí Tải xuống file đầy đủ (5 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Kể từ khi ra đời xã hội học đã trải qua những bước thăng trầm trong sự phát triển của lưỡng đềlý thuyết-thực nghiệm. Có những lúc xã hội học thiên về các nghiên cứu thực nghiệm. Ngược lại,có lúc lại thiên về nghiên cứu lý thuyết trìu tượng.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Lý thuyết trung bình về xã hội họcPGS.TS Nguyễn Quý Thanh: Lý thuyết trung bình trong xã hội học11/03/2010Để tiếp tục đi tìm lời giải đáp cho câu hỏi: Làm sao lựa chọn và sử dụng lý thuyết hi ệu quả trong vai trò hướng đ ẫn và chỉ đ ạonghiên cứu? Kỳ này chúng tôi tiếp tục giới thiệu tới quý vị và bạn đọc một bài viết giới thiệu và phân tích về Lý thuyết trung bìnhtrong xã hội học. Lý thuyết trung bình chính là con đường đi giữa lý thuyết lớn (grand theory) và các nghiên c ứu th ực nghi ệm(experimental studies), hay là sợi dây gắn kết cái chung, cái trừu tượng với cái cụ thể. Với kinh nghi ệm nghiên cứu và gi ảng dạycủa mình, PGS. TS Nguyễn Quý Thanh đã trình bày tổng quan ngắn gọn và rõ ràng v ề nguồn g ốc thu ật ngữ, n ội dung và ý nghĩacủa lý thuyết trung bình, đặc biệt về lý thuyết trung bình trong nghiên cứu xã hội học ở Vi ệt Nam hi ện nay. Phần k ết luận c ủa tácgiả gợi mở đường hướng nghiên cứu ứng dụng lý thuyết trung bình. Kính mời quý vị và các bạn tham khảo.LÝ THUYẾT TRUNG BÌNHTRONG XÃ HỘI HỌC(Version 1.0 của bài nay đã đăng trên Bản tin Xã hội h ọc và Tâm Lý lãnh đ ạo qu ản lý, quy ển 2,số 2, 2007, HVCT-HCQG HCM)Bối cảnh của xã hội học nửa đầu thế kỷ XXKể từ khi ra đời xã hội học đã trải qua những bước thăng tr ầm trong s ự phát tri ển c ủa l ưỡng đ ềlý thuyết-thực nghiệm. Có những lúc xã hội học thiên về các nghiên cứu th ực nghiệm. Ng ược l ại,có lúc lại thiên về nghiên cứu lý thuyết trìu t ượng. N ếu nhìn t ừ góc đ ộ đ ội ngũ các nhà xã h ộihọc thì có thể thấy dường như là các nhà xã hội h ọc th ế h ệ sau khác v ới nh ững ng ười sáng l ậpra xã hội học (như Auguste Comte, Karl Marx, Hebert Spencer, Emile Durkheim, Max Weber) ởmột điểm là họ ngày càng chú ý nhiều hơn đến những nghiên c ứu thực nghi ệm h ơn là cácnghiên cứu lý thuyết. Như chúng ta đã bi ết, nh ững nguyên t ắc c ủa ch ủ nghĩa th ực ch ứng(positivism) đã giúp cho xã hội học tách ra kh ỏi đ ược cái bóng c ủa tri ết h ọc t ư bi ện. Nh ữngnguyên tắc này đòi hỏi người làm xã hội học phải nghiên c ứu v ề xã h ội b ằng nh ững ph ươngpháp khoa học (của khoa học tự nhiên), chỉ nghiên cứu nh ững gì quan sát đ ược, thao tác hoá vàđo lường tất cả những gì vốn được coi là không thể đo đ ược. Nh ững nguyên t ắc này đã là n ềntảng của những phương pháp thực nghiệm về sau này của nghiên c ứu xã h ội h ọc. Tuy nhiên,bản thân người đề ra những nguyên tắc này là Auguste Come cũng không ph ải là ng ười ch ỉ bi ếtđến có thực nghiệm. Về cơ bản có có thể coi A. Comte là một nhà lý luận hơn là m ột nhà nghiêncứu thực nghiệm.Chính vì vậy, có thể nói đầu thế kỷ XX là thời kỳ bùng nổ về m ặt ph ương pháp và các nghiêncứu xã hội học thực nghiệm. Có thể nói rằng, khuynh h ướng xã h ội h ọc lý lu ận trong xã h ội h ọckhởi nguồn từ châu Âu, nhưng khi xã hội học chuyển sang Hoa Kỳ thì mô hình th ực nghi ệm v ớinhững suy tính mang tính thực dụng (pragmatism) đã thắng thế. Đ ấy là m ột th ời kỳ mà cái gìcũng có thể được điều tra khảo sát. Hàng loạt những công cụ, ph ương pháp đ ồ đ ạc m ới đ ượchình thành vào thời kỳ này. Trong giai đoạn trăm hoa đua nở r ất nhi ều s ố li ệu đi ều tra v ềnhững vấn đề đơn lẻ của đời sống xã hội đã được thu th ập. Nh ưng đó là nh ững s ố li ệu r ời r ạc,thiếu sự gắn kết bởi vì chúng không được thực hiện trên những nền t ảng lý thuy ết c ần thi ết cũngnhư chúng không nhằm đến việc xây dựng hay chứng minh cho lý thuyết cũng nh ư không cónhững phát hiện lý thuyết nào được rút ra t ừ đó.Chính vì vậy, bắt đầu từ những năm 30-40 của thế kỷ XX đã xuất hi ện nh ững s ự nghi ng ờ đ ầutiên đối với tính hiệu quả của chủ nghĩa kinh nghi ệm trong vi ệc đ ại di ện cho toàn b ộ xã h ội h ọc.Các nhà xã hội học thực sự băn khoăn rằng li ệu đó có ph ải là xã h ội h ọc hay không, hay ít nh ấthọ cũng băn khoăn là liệu những nghiên cứu th ực nghiệm có ph ải là toàn b ộ xã h ội h ọc haykhông. Ở mặt khác phương pháp nghiên cứu mang tính lý thuyết hoá v ới đ ặc thù c ủa tri ết h ọcxã hội cũng bị hoài nghi, bởi vì cái gì gi ải thích đ ược t ất c ả thì không gi ải thích đ ược gì c ụ th ểcả. Kết quả là vị thế của các lý thuyết lớn (grand theory) bị suy gi ảm. Nh ư v ậy, d ường nh ư cómột sự khủng hoảng trong xã hội học khi mà cả lý thuyết l ớn cũng nh ư trào l ưu th ực nghi ệmchủ nghĩa đều bị phê phán. Trong bối cảnh đó, khái ni ệm v ề lý thuyết trung bình (Theory ofmiddle range) của Robert Merton đã ra đời.Nguồn gốc của thuật ngữViệc hướng tới thực tế nghiên cứu cụ thể rất quan trọng đ ối v ới s ự phân tích c ấu trúc, s ự mongmuốn đưa ra cho chúng một cơ sở lý thuyết, gắn hai mặt của khoa h ọc là lý thuyết và th ực t ế v ớinhau. Chính xã hội học thực nghiệm lúc đầu đầu tách rời hai m ặt này ra. Ng ười đ ầu tiên đ ưa rathuật ngữ lý thuyết trung bình đó là nhà xã h ội học ng ười Mỹ Robert Merton (1910 – 2003)trong chương 2 cuốn chuyên khảo nổi tiếng Lý thuyết xã h ội và C ấu trúc xã h ội. Cũng có ýkiến cho rằng lý thuyết trung bình đã có, thí d ụ, khi Dur ...

Tài liệu được xem nhiều: