Danh mục

Lý thuyết về phân tầng xã hội

Số trang: 5      Loại file: doc      Dung lượng: 41.50 KB      Lượt xem: 14      Lượt tải: 0    
Jamona

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Những cơ sở của phân tầng xã hội hiện đại (sự phân lớp, sự phânhoá) và tính di động (sự cơ động, sự dịch chuyển ) đã được đặt nềnmóng bởi P.A. Sorokin từ những năm 20 (“Hệ thống xã hội học”, “Diđộng xã hội”...).
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Lý thuyết về phân tầng xã hộiP.A. Sorokin và lý thuyêt về phân ́ tâng xã hôi ̀ ̣SATURDAY, 15. NOVEMBER 2008, 17:18:10STRATIFICATIONNhững cơ sở của phân tầng xã hội hiện đại (sự phân lớp, sự phânhoá) và tính di động (sự cơ động, sự dịch chuyển ) đã được đặt nềnmóng bởi P.A. Sorokin từ những năm 20 (“Hệ thống xã hội học”, “Diđộng xã hội”...). Vào những năm cuối, lý thuyết này được phát tri ển,được khẳng định và đã được làm phong phú thêm. Tất nhiên, trướcP.A. Sorokin, trong xã hội học đã tiếp nhận không ít những thửnghiệm(ví dụ, K.Marx, E.Durkheim, M.Weber...) phân hoá xã hội nhưvậy hoặc theo cách khác. P.A. Sorokin đã biết và nghiên cứu họcthuyết giai cấp của K. Marx nhưng coi nó là một chiều là đơn giảnhoá và chưa đủ để xác định toàn bộ vị thế xã hội của cá nhân và vaitrò của nó. Như R. Merton đã nhận xét, P.A. Sorokin đã thành côngtrong việc thiết lập “một cách nhìn đầu tiên, nghiêm túc và bao quátvề sự phân tầng xã hội ở thế kỷ của chúng ta” mà trong đó chứađựng “sự tổng hợp tuyệt vời của chất lý luận và chất thực tiễn.”Chừng nào vấn đề này gắn bó mật thiết với vấn đề về bình đẳng xãhội, chúng ta sẽ dừng lại trước quan niệm của P.A.Sorokin về nó.Trong khái niệm “bình đẳng”, ông viết, thường bao gồm 2 ý nghĩakép:a. Sự bình đẳng tuyệt đối của các cá thể, sự đồng nhất của nó là“không tưởng, viển vông, và một cách có hại mang tính xã hội.”b. Sự bình đẳng trong ý nghĩa bảo đảm của sự phân chia nhữngphúc lợi xã hội tỷ lệ với công lao của cá thể này hay cá thể khác, tứclà theo nguyên tắc “mỗi người theo công sức”, “mỗi người theo mứcđộ tài năng”.Ông cho rằng, quan điểm chung này đã thường xuyêncó và đang thực hiện ngày nay.Đặc thù của khái niệm hiện nay về bình đẳng lại ở trong ý nghĩakhác, trong tiêu chuẩn đo lường những cống hiến và sự xác địnhphần phúc lợi. Trước đây, tiêu chuẩn này không mang tính cá th ể vàkhông giống nhau bởi vì giá trị thực sự của cá thể được xác định bởiđộ cao của vị trí, hoàn cảnh xã hội của nhóm (giống, đẳng cấp,phái) mà từ trong lòng của nó anh ta xuất thân (nô lệ, chi ến binhkhông thể trở thành ông chủ, thành tăng lữ). Hiện nay mức độ cônglao của cá thể được xác định bởi những bản chất cá nhân của nó,những công lao mang tính cá thể của nó và vì vậy, những tiêu chuẩncủa chúng được cá thể hoá và giống nhau.Từ đây là sự tan rã của những đặc ân về thừa kế gia tài hay của tìnhtrạng vô quyền, thậm chí của cả những cơ sở luật pháp- tôn giáocủa sự phân hoá xã hội. Hiện nay, cá nhân - mục đích tự nó, trởthành và được đánh giá như nó vốn có. Khẩu hiệu “mỗi người theosự cống hiến” là như thế nhưng nội dung của nó đã thay đổi về cănbản bởi vì nó kêu gọi tới sự phân chia phúc lợi hoàn toàn theo cáchkhác.Sự phân biệt khác. Trước đây giá trị cơ bản là giá trị mang tính chấttôn giáo bởi vì cơ sở của giá trị là “chúa cứu thế”. Ngày nay, giá trịcơ bản – giá trị mang tính nhân văn, khai sáng bởi vì “con người mụcđích tự thân không có thể trở “thành công cụ”không vì cái gì vàkhông vì ai”, còn “nhân cách con người - là giá trị cao nhất”. Hiệnnay, nền tảng giá trị - là mức độ có ích cho xã hội của cá thể haycủa nhóm. Trong những điều kiện của chủ nghĩa tư bản, khẩu hiệu“mỗi người theo cống hiến của mình” là hình thức “mỗi người theovốn của mình”. Nhưng thời gian gần đây, như P.A. Sorokin đã nhậnxét, nó được thay bằng khẩu hiệu “mỗi người theo mức độ lao độngcông ích mang tính xã hội của cá nhân họ”, bởi vì khuynh hướngtoàn cầu chủ yếu là “sự phân phối quyền lực và phúc lợi cho tất cảloài người”. P.A. Sorokin đã bút chiến với quan điểm Mác xít về bìnhđẳng và trực tiếp bút chiến với luận điểm của Ăng ghen trong “chốngĐuyring” cho rằng, chỉ có nội dung bình đẳng của giai cấp vô sản làbình đẳng xã hội mà được hiểu trong ý nghĩa thủ tiêu các giai cấp,và tất cả mọi đòi hỏi của bình đẳng mà vượt qua những giới hạn nàyđiều là vô nghĩa. P.A. Sorokin cho rằng hệ thống của chủ nghĩa Mácbản thân nó đã hạn chế và thu hẹp lại một cách đáng kể tính chấtcủa sự phân chia công bằng những phúc lợi xã hội và hơn nữa cảbản thân khái niệm bình đẳng, bởi vì dưới quan điểm này cho phépquyền bình đẳng nhiều hay ít chỉ trong những phúc lợi kinh tế, nhưngkhông thể có sự phân chia bình đẳng những phúc lợi khác (ví dụ:quyền về kiến thức, tức là bình đẳng trí tuệ; quyền về danh dự, lòngkính trọng và sự thừa nhận; quyền tối đa về đạo đức tức là bìnhđẳng về đạo đức).Đối với điều này, bình đẳng trí tuệ được P.A. Sorokin hiểu như là “sựchiếm hữu giống nhau một cách nhiều hơn hay ít hơn bộ máy tư duylogic phát triển, chứ không phải là sự chiếm hữu những nhận thứcnhư nhau”.Khi chuyển trực tiếp sang vấn đề phân tầng xã hội, trước hết cầnnhận thấy rằng, P.A. Sorokin hiểu vị thế xã hội là tổng hoà củanhững quyền và những đặc quyền đặc lợi, những bổn phận và tráchnhiệm, quyền lực và uy tín mà cá nhân sở hữu. Và mặc dù phần lớnnhững quốc gia hiện đại đã tuyên bố mang tính hiến pháp về quyềnbình đẳng của tất cả mọi người nhưng xã hội không bao giờ đượcđồng nhất và luôn luôn bị phân hoá. Khi đặt ra câu hỏi, cái gì hợpnhất mọi người thành một nhóm hay tầng lớp, và nền tảng của nó làgì, ông nhìn thấy câu trả lời cho câu hỏi đó trong sự tồn tại củanhững mối liên hệ chức năng giữa các cá thể, các hành động và cácý nghĩ, thiếu điều đó không có sự thống nhất xã hội mà chỉ có sựcùng tồn tại máy móc.P.A. Sorokin chia những nhóm xã hội theo “chuẩn mực của tínhquan trọng” tức là theo khả năng của họ có ảnh hưởng đến hành vicủa người khác và tới sự phát triển xã hội. Hơn nữa, những nhómđại diện về mặt số lượng, về tính đoàn kết, tính tổ chức và sự hoànthiện của bộ máy kỹ thuật thường là những nhóm quan trọng vàhùng hậu nhất.Nhìn chung, ông chia ra những dạng nhóm sau : nhóm đơn giản, tứclà những nhóm được hợp nhất bởi một dấu hiệu chung nào đó (ví dụnhóm tôn giáo); nhóm phức tạp, tức là những nhóm được hợp nhấtbởi hai hoặc trên hai dấu hiệu (nghề nghiệp, ...

Tài liệu được xem nhiều: