Danh mục

Lý thuyết y khoa: Tên thuốc AVELOX BAYER PHARMA

Số trang: 13      Loại file: pdf      Dung lượng: 127.35 KB      Lượt xem: 9      Lượt tải: 0    
Jamona

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 2,000 VND Tải xuống file đầy đủ (13 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

DƯỢC LỰC Moxifloxacin là thuốc kháng sinh thuộc nhóm fluoroquinolone hoạt phổ rộng và có tác dụng diệt khuẩn. Tác dụng diệt khuẩn do cản trở men topoisomerase II và IV. Topoisomerase là những men chủ yếu kiểm soát về định khu (topology) của DNA và giúp sự tái tạo, sửa chữa và sao chép DNA. Vi sinh học : In vitro, moxifloxacin có tác dụng chống lại đa số các vi khuẩn gram dương và gram âm. Moxifloxacin có tác dụng diệt khuẩn nhờ ức chế men topoisomerase II (DNA gyrase) và topoisomerase IV rất cần thiết cho...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Lý thuyết y khoa: Tên thuốc AVELOX BAYER PHARMA AVELOX BAYER PHARMAViên bao phim 400 mg : hộp 5 viên.THÀNH PHẦN cho 1 viên Moxifloxacin hydrochloride 436,8 mg Tương đương : Moxifloxacin 400 mgDƯỢC LỰCMoxifloxacin là thuốc kháng sinh thuộc nhóm fluoroquinolone hoạt phổ rộngvà có tác dụng diệt khuẩn. Tác dụng diệt khuẩn do cản trở men topoisomeraseII và IV. Topoisomerase là nh ững men chủ yếu kiểm soát về định khu(topology) của DNA và giúp sự tái tạo, sửa chữa và sao chép DNA.Vi sinh học :In vitro, moxifloxacin có tác dụng chống lại đa số các vi khuẩn gram d ương vàgram âm. Moxifloxacin có tác dụng diệt khuẩn nhờ ức chế men topoisomeraseII (DNA gyrase) và topoisomerase IV r ất cần thiết cho việc tái tạo, sao chép,sửa chữa và tái kết hợp DNA của vi khuẩn. Nhờ có nửa C8-methoxy góp phầngia tăng tác dụng diệt khuẩn và giảm sự chọn lọc các đột biến gây đề khángthuốc của vi khuẩn gram d ương so với nửa C8-H.Cơ chế tác dụng của quinolones, bao gồm cả moxifloxacin, khác với c ơ chế tácdụng của macrolides, b-lactam, aminoglycosides hoặc tetracyclines ; do đó, cácvi khuẩn đề kháng với các thuốc này có thể vẫn nhạy cảm với moxifloxacin vàcác quinolones khác. Không có đề kháng chéo giữa moxifloxacin và nhữngkháng sinh thuộc các nhóm khác.Người ta thấy có đề kháng chéo giữa moxifloxacin và các fluoroquinoloneskhác chống lại vi khuẩn gram âm. Tuy nhiên, vi khuẩn gram dương kháng vớicác fluoroquinolones khác có thể vẫn nhạy cảm với moxifloxacin.Moxifloxacin có hoạt tính lên đa số các dòng vi khuẩn sau trong cả in vitro vànhiễm khuẩn trên lâm sàng được đề cập trong phần Chỉ định :Vi khuẩn gram dương hiếu khí : Staphylococcus aureus (chỉ những chủng nhạycảm methicillin), Streptococcus pneumoniae (chỉ những chủng nhạy cảmpenicillin).Vi khuẩn gram âm hiếu khí : Haemophilus influenzae, Haemophilusparainfluenzae, Klebsiella pneumoniae, Moraxella catarrhalis.Những vi sinh vật không điển hình : Chlamydia pneumoniae, Mycoplasmapneumoniae.Một số dữ liệu in vitro khác cũng đã được thực hiện, tuy nhiên ý nghĩa lâmsàng chưa rõ.Theo những nghiên cứu in vitro này, moxifloxacin cho thấy với nồng độ ứcchế tối thiểu (MIC) 2 mg/ml hoặc thấp h ơn có tác dụng chống lại đa số (>=90%) các dòng vi khuẩn sau, tuy nhiên, độ an toàn và tính hiệu quả củamoxifloxacin trong điều trị những trường hợp nhiễm khuẩn trên lâm sàng donhững vi khuẩn này chưa được xác định trong những nghi ên cứu lâm sàng cókiểm chứng tốt và đầy đủ :Vi khuẩn gram dương hiếu khí : Streptococcus pneumoniae (chủng đề khángpenicillin), Streptococcus pyogenes.Vi khuẩn gram âm hiếu khí : Citrobacter freundii, Enterobacter cloacae,Escherichia coli, Klebsiella oxytoca, Legionella pneumophila, Proteusmirabilis.Vi khuẩn kỵ khí : Fusobacterium species, Peptostreptococcus species,Prevotella species.Thử nghiệm độ nhạy cảm :Kỹ thuật pha loãng : Dùng các ph ương pháp định lượng để xác định nồng độức chế tối thiểu có tác dụng diệt khuẩn (MIC). Nồng độ ức chế tối thiểu n àygiúp ước lượng độ nhạy cảm của vi khuẩn đối với các hoạt chất kháng khuẩn.Nên xác định MIC bằng cách d ùng các xét nghi ệm tiêu chuẩn. Các xét nghiệmnày dựa vào phương pháp pha loãng1 (thạch hoặc nước canh cấy) hoặc tínhtương đương với nồng độ cấy tiêu chuẩn và nồng độ bột thuốc moxifloxacintiêu chuẩn. Các giá trị MIC sẽ đ ược đánh giá theo các tiêu chuẩn sau :Đối với thử nghiệm chủng Enterobacteriaceae và Staphylococcus : Đánh giá MIC (mg/ml) Nhạy cảm (S) = 8,0Đối với thử nghiệm chủng Haemophilus influenzae và Haemophilusparainfluenzaea. Đánh giá MIC (mg/ml) Nhạy cảm (S) Một kết quả Nhạy cảm chứng tỏ tác nhân gây bệnh có thể bị ức chế nếu hợpchất kháng sinh trong máu đạt đến nồng độ trong máu đến nồng độ cho phép.Kết quả Trung gian cho thấy kết quả ch ưa được rõ rệt, và nếu vi khuẩnkhông đủ nhạy cảm một cách r õ ràng, và đối với các thuốc đ ược xem là nhạycảm trên lâm sàng, nên lặp lại thử nghiệm. Sự phân loại này cũng ngụ ý thuốcvẫn có thể được sử dụng trong lâm sàng nếu vị trí cơ thể có nồng độ phân bốthuốc cao hoặc trường hợp có thể sử dụng thuốc liều cao. Phân loại n ày cũngđể lại một vùng đệm (buffer z one) nhằm loại trừ những yếu tố sai sót về kỹthuật nhỏ nhặt có thể dẫn đến sự khác biệt đáng kể khi đánh giá. Kết quả Đềkháng khi tác nhân gây bệnh không bị ức chế bởi hợp chất kháng sinh trongmáu đã đạt đến nồng độ cho phép, lúc này nên chọn lựa thuốc khác để điều trị.Các xét nghiệm thử nghiệm độ nhạy cảm tiêu chuẩn cần dùng vi khuẩn chứngở phòng xét nghiệm để kiểm chứng khía cạnh kỹ thuật của phòng xét nghiệm.Bột mox ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu liên quan: