Lý thuyết y khoa: Tên thuốc FONZYLANE LAFON
Thông tin tài liệu:
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Lý thuyết y khoa: Tên thuốc FONZYLANE LAFON FONZYLANE LAFON c/o GALIENviên bao 150 mg : hộp 20 viên.viên bao 300 mg : hộp 10 viên.dung dịch tiêm 50 mg/5 ml : ống 5 ml, hộp 2 ống.THÀNH PHẦN cho 1 viên Buflomédil chlorhydrate 150 mg (Saccharose) cho 1 viên Buflomédil chlorhydrate 300 mg (Saccharose) cho 1 ống Buflomédil chlorhydrate 50 mgDƯỢC LỰCThuốc gây giãn mạch trực tiếp tác động h ướng cơ.Tác động trên mạch máu của buflomédil có liên quan đến hai thành phần dượclý : tác động ức chế adrénaline a-1 và a-2 và một tác động trực tiếp trên cấutrúc của tế bào cơ của hệ vi tuần hoàn :- Do tác động ức chế adrénaline a-1 không chuyên biệt, buflomédil đối khángtại chỗ với tác động gây co mạch của adrénaline, của chứng stress v à thời tiếtlạnh. Tác động này chủ yếu được tìm thấy ở các động mạch giàu thụ thể a trêncác động mạch ngoại bi ên của các cơ trên đường tuần hoàn phân phối máu.- Do tác động chuyên biệt trên hệ vi tuần hoàn có liên quan đến tác dụng trênsự chuyển động của dòng calci ở các tế bào cơ xung quanh m ạch máu,buflomédil mở các cơ thắt trước mao quản đã bị co thắt trước đó và do đó hồiphục lại hoạt động chức năng của hệ vi tuần ho àn ở cơ và ở da.- Tác động điều hòa vận mạch :Ngoài tác động giãn mạch ngoại biên, hoạt hóa não bộ, buflomédil c òn có tácđộng điều hòa huyết lưu, bao gồm :cải thiện khả năng biến dạng hồng cầu và độ nhờn của máu,ức chế sự ngưng kết tiểu cầu.- Tóm lại : với các đặc tính d ược lực học nêu trên, buflomédil được ưa dùng vàthích hợp nhất trong điều trị các bệnh mạch máu ngoại bi ên và não. Buflomédilcũng ảnh hưởng đến số lượng và chất lượng của máu trong việc nuôi d ưỡngcác vùng bị thiếu máu (do nghẽn mạch hoặc do hiện t ượng bị cướp máu bởidùng các thuốc giãn mạch quá mạnh) nhưng lại không gây ảnh hưởng có tínhcách hệ thống.Ở động vật :- Nghiên cứu quay phim khảo sát vi thể định l ượng (microcinématographiequantitative) trực tiếp trên gò má của chuột lang đã cho thấy có tăng đườngkính của các vi mạch từ 16 đến 20% sau khi sử dụng tại chỗ buflomédil.- Tiêm trong động mạch, trong tĩnh mạch và trong tá tràng ở chó tỉnh táo hoặcbị gây mê, buflomédil làm tăng lưu lượng máu ở động mạch đùi nhưng cũnglàm tăng lưu lượng máu đến da và cơ với giảm tổng kháng ngoại vi. Sự tăngnày cao hơn đáng kể so với các thuốc cùng nhóm được sử dụng để đối chứng.Ở người :- Thực hiện các xét nghiệm soi mao mạch sau khi điều trị bằng buflomédilđường uống hoặc ti êm tĩnh mạch cho thấy rằng có tăng về số l ượng và kíchthước của các quai mao quản và làm giãn các c ơ thắt trước mao quản, đồngthời tăng vận tốc tuần hoàn của hồng cầu.- Buflomédil không gây chuyển động khối lượng quan trọng của máu, do đókhông làm thay đổi đáng kể động lực máu ở tim (huyết áp động mạch tâm thuvà tâm trương, tần số tim, áp lực phụt máu ở tâm thất, l ưu lượng tim toàn phầnvà tâm thu, chỉ số tim, làm việc của thất trái). Điều này đã được kiểm chứng ởđộng vật và ở người bằng phương pháp thông tim.DƯỢC ĐỘNG HỌCSự chuyển hóa của buflomédil đã được nghiên cứu ở chuột cống và ở chó bằngphương pháp phân tích l ý hóa và bằng cách đánh dấu bằng C14, ở ng ười bằngphương pháp kiểm định lý hóa, buflomédil đ ược hấp thu nhanh ở ruột, l ưu lạichủ yếu trong huyết t ương (ở chuột cống và chó, 50% sản phẩm còn ở tìnhtrạng tự do).- Thời gian bán hủy đào thải ở huyết t ương tương đối ngắn : từ 1,47 đến 2,60giờ.- Vận tốc đào thải và mức độ gắn kết không tùy thuộc vào đường sử dụng.- Thể tích phân phối trong toàn cơ thể cho thấy thuốc được phân phối rộng vàđến mô nhiều.- Đào thải nhanh qua thận (6-18%), nhưng nhất là qua các đường chuyển hóakhác (mật, vv ).- Ở người suy thận nặng, thời gian bán hủy đào thải ở huyết tương là 5,38 giờ+/- 3,41.CHỈ ĐỊNHChỉ định chính :Các rối loạn tuần hoàn não :- Suy giảm trí nhớ ở người có tuổi.- Suy tuần hoàn não thất là thứ phát do xơ hóa động mạch hoặc tăng huyết áp.- Sau tai biến mạch máu não : nhắm cải thiện vi tuần hoàn.- Rối loạn tiền đình : hoa mắt, chóng mặt, ù tai.Tắc động mạch ngoại vi :- Viêm tắc động mạch : như tắc động mạch chi dưới mãn tính gây chứng đikhập khiễng cách hồi.- Các trường hợp suy động mạch ngoại bi ên trong đái tháo đường.Bệnh Raynaud .Các chỉ định khác :- Các đau do loạn dưỡng.- Bệnh thận do đái tháo đường.- Phẫu thuật vá, chuyển, ghép các vạt da.- Dự phòng sau thiếu máu cơ tim.CHÚ Ý ĐỀ PHÒNG và THẬN TRỌNG LÚC DÙNGGiảm liều ở bệnh nhân suy thận.Ở bệnh nhân suy thận được thẩm tách, ...
Tìm kiếm tài liệu theo từ khóa liên quan:
thuốc học giáo trình y học bài giảng y học tài liệu y học lý thuyết y học đề cương y họcTài liệu liên quan:
-
LẬP KẾ HOẠCH GIÁO DỤC SỨC KHỎE
20 trang 221 0 0 -
Tài liệu hướng dẫn chẩn đoán và can thiệp trẻ có rối loạn phổ tự kỷ: Phần 1
42 trang 186 0 0 -
38 trang 168 0 0
-
HƯỚNG DẪN ĐIÊU KHẮC RĂNG (THEO TOOTH CARVING MANUAL / LINEK HENRY
48 trang 167 0 0 -
Access for Dialysis: Surgical and Radiologic Procedures - part 3
44 trang 157 0 0 -
Bài giảng Kỹ thuật IUI – cập nhật y học chứng cứ - ThS. BS. Giang Huỳnh Như
21 trang 153 1 0 -
Bài giảng Tinh dầu và dược liệu chứa tinh dầu - TS. Nguyễn Viết Kình
93 trang 151 0 0 -
Tài liệu Bệnh Học Thực Hành: TĨNH MẠCH VIÊM TẮC
8 trang 126 0 0 -
Bài giảng Thoát vị hoành bẩm sinh phát hiện qua siêu âm và thái độ xử trí
19 trang 101 0 0 -
40 trang 101 0 0
-
Bài giảng Chẩn đoán và điều trị tắc động mạch ngoại biên mạn tính - TS. Đỗ Kim Quế
74 trang 92 0 0 -
40 trang 67 0 0
-
39 trang 66 0 0
-
Bài giảng Nhập môn giải phẫu học
18 trang 58 0 0 -
XÂY DỰNG VHI (VOICE HANDICAP INDEX) PHIÊN BẢN TIẾNG VIỆT
25 trang 53 0 0 -
Bài giảng Siêu âm có trọng điểm tại cấp cứu - BS. Tôn Thất Quang Thắng
117 trang 49 1 0 -
KIẾN THỨC, THÁI ĐỘ, KỸ NĂNG SỬ DỤNG ORESOL
22 trang 45 0 0 -
Bài giảng Bản đồ sa tạng chậu - BS. Nguyễn Trung Vinh
22 trang 44 0 0 -
Lý thuyết y khoa: Tên thuốc MEPRASAC HIKMA
5 trang 39 0 0 -
Bài giảng Xử trí băng huyết sau sinh
12 trang 37 1 0