MÃ DI TRUYỀN - ĐẶC ĐIỂM CỦA MÃ DI TRUYỀN
Số trang: 3
Loại file: pdf
Dung lượng: 93.25 KB
Lượt xem: 11
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Khái niệm mã bộ ba Cứ 3 nuclêôtit cùng loại hay khác loại đứng kế tiếp nhau trên phân tử ADN mã hoá cho 1 axit amin hoặc làm nhiệm vụ kết thúc chuỗi polipeptit gọi là mã bộ ba.2. Mã di truyền là mã bộ ba - Nếu mỗi nuclêôtit mã hoá 1 axit amin thì 4 loại nuclêôtit chỉ mã hoá được 4 loại axit amin. - Nếu cứ 2 nuclêôtit cùng loại hay khác loại mã hoá cho 1 axit amin thì chỉ tạo được 42 = 16 mã bộ hai không đủ để mã hoá...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
MÃ DI TRUYỀN - ĐẶC ĐIỂM CỦA MÃ DI TRUYỀN MÃ DI TRUYỀN. ĐẶC ĐIỂM CỦA MÃ DI TRUYỀN1. Khái niệm mã bộ ba Cứ 3 nuclêôtit cùng loại hay khác loại đứng kế tiếp nhau trên phân tửADN mã hoá cho 1 axit amin hoặc làm nhiệm vụ kết thúc chuỗi polipeptitgọi là mã bộ ba.2. Mã di truyền là mã bộ ba- Nếu mỗi nuclêôtit mã hoá 1 axit amin thì 4 loại nuclêôtit chỉ mã hoá được4 loại axit amin.- Nếu cứ 2 nuclêôtit cùng loại hay khác loại mã hoá cho 1 axit amin thì chỉtạo được 42 = 16 mã bộ hai không đủ để mã hoá cho 20 loại axit amin.- Nếu theo nguyên tắc mã bộ ba sẽ tạo được 43 = 64 mã bộ ba đủ để mã hoácho 20 loại axit amin.- Nếu theo nguyên tắc mã bộ bốn sẽ tạo được 44 = 256 bộ mã hoá lại quáthừa. Vậy về mặt suy luận lý thuyết mã bộ ba là mã phù hợp. Những công trình nghiên cứu về giải mã di truyền (1961-1965) bằng cáchthêm bớt 1, 2, 3 nuclêôtit trong gen nhận thấy mã bộ ba là mã phù hợp.Người ta đã xác định được có 64 bộ ba được sử dụng để mã hoá axit amin.Trong đó có Mentionin ứng với mã mở đầu TAX, ATT, ATX, AXT là mãkết thúc. Hai mươi loại axit amin được mã hoá bới 61 bộ ba. Như vậy mỗi axit aminđược mã hoá bởi 1 số bộ ba. Ví dụ, lizin ứng với 2 bộ ba AAA, AAG, mộtsố axit amin được mã hoá bởi nhiều bộ ba như alanin ứng với 4 bộ ba, lơxinứng với 6 bộ ba.3. Những đặc điểm cơ bản của mã di truyền- Mã di truyền được đọc theo một chiều 5’-3’ trên phân tử mARN.- Mã di truyền được đọc liên tục theo từng cụm 3 nuclêôtit, các bộ ba khôngđọc gối lên nhau.- Mã di truyền la` đặc hiệu, không một bộ ba nào mã hoá đồng thời 2 hoặcmột số axit amin khác nhau.- Mã di truyền có tính thoái hoá có nghĩa là mỗi axit amin được mã hoá bớimột số bộ ba khác loại trừ mentionin, triptophan chỉ được mã hoá bởi mộtbộ ba. Các bộ ba mã hoá cho cùng một axit amin chỉ khác nhau ở nuclêôtitthứ 3. Điều này có nghĩa giúp cho gen bảo đảm được thông tin di truyền vàxác nhận trong bộ ba, 2 nuclêôtit đầu là quan trọng còn nuclêôtit thứ ba cóthể linh hoạt. Sự linh hoạt này có thể không gây hậu quả gì. Nhưng cũng cóthể gây nên sự lắp ráp nhầm các axit amin trong chuỗi polipeptit.- Mã di truyền có tính phổ biến. Nghĩa là ở các loài sinh vật đều được mãhoá theo một nguyên tắc chung (các từ mã giống nhau). Điều này phản ánhnguồn gốc chung của các loài.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
MÃ DI TRUYỀN - ĐẶC ĐIỂM CỦA MÃ DI TRUYỀN MÃ DI TRUYỀN. ĐẶC ĐIỂM CỦA MÃ DI TRUYỀN1. Khái niệm mã bộ ba Cứ 3 nuclêôtit cùng loại hay khác loại đứng kế tiếp nhau trên phân tửADN mã hoá cho 1 axit amin hoặc làm nhiệm vụ kết thúc chuỗi polipeptitgọi là mã bộ ba.2. Mã di truyền là mã bộ ba- Nếu mỗi nuclêôtit mã hoá 1 axit amin thì 4 loại nuclêôtit chỉ mã hoá được4 loại axit amin.- Nếu cứ 2 nuclêôtit cùng loại hay khác loại mã hoá cho 1 axit amin thì chỉtạo được 42 = 16 mã bộ hai không đủ để mã hoá cho 20 loại axit amin.- Nếu theo nguyên tắc mã bộ ba sẽ tạo được 43 = 64 mã bộ ba đủ để mã hoácho 20 loại axit amin.- Nếu theo nguyên tắc mã bộ bốn sẽ tạo được 44 = 256 bộ mã hoá lại quáthừa. Vậy về mặt suy luận lý thuyết mã bộ ba là mã phù hợp. Những công trình nghiên cứu về giải mã di truyền (1961-1965) bằng cáchthêm bớt 1, 2, 3 nuclêôtit trong gen nhận thấy mã bộ ba là mã phù hợp.Người ta đã xác định được có 64 bộ ba được sử dụng để mã hoá axit amin.Trong đó có Mentionin ứng với mã mở đầu TAX, ATT, ATX, AXT là mãkết thúc. Hai mươi loại axit amin được mã hoá bới 61 bộ ba. Như vậy mỗi axit aminđược mã hoá bởi 1 số bộ ba. Ví dụ, lizin ứng với 2 bộ ba AAA, AAG, mộtsố axit amin được mã hoá bởi nhiều bộ ba như alanin ứng với 4 bộ ba, lơxinứng với 6 bộ ba.3. Những đặc điểm cơ bản của mã di truyền- Mã di truyền được đọc theo một chiều 5’-3’ trên phân tử mARN.- Mã di truyền được đọc liên tục theo từng cụm 3 nuclêôtit, các bộ ba khôngđọc gối lên nhau.- Mã di truyền la` đặc hiệu, không một bộ ba nào mã hoá đồng thời 2 hoặcmột số axit amin khác nhau.- Mã di truyền có tính thoái hoá có nghĩa là mỗi axit amin được mã hoá bớimột số bộ ba khác loại trừ mentionin, triptophan chỉ được mã hoá bởi mộtbộ ba. Các bộ ba mã hoá cho cùng một axit amin chỉ khác nhau ở nuclêôtitthứ 3. Điều này có nghĩa giúp cho gen bảo đảm được thông tin di truyền vàxác nhận trong bộ ba, 2 nuclêôtit đầu là quan trọng còn nuclêôtit thứ ba cóthể linh hoạt. Sự linh hoạt này có thể không gây hậu quả gì. Nhưng cũng cóthể gây nên sự lắp ráp nhầm các axit amin trong chuỗi polipeptit.- Mã di truyền có tính phổ biến. Nghĩa là ở các loài sinh vật đều được mãhoá theo một nguyên tắc chung (các từ mã giống nhau). Điều này phản ánhnguồn gốc chung của các loài.
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
sinh học nghiên cứu sinh học tài liệu sinh học nghiên cứu sinh học chuyên ngành sinh họcGợi ý tài liệu liên quan:
-
Tuyển tập câu hỏi ôn tập vi sinh vật - P11
7 trang 135 0 0 -
Giáo trình giải thích việc nôn mửa do phản xạ hoặc do trung khu thần kinh bị kích thích p10
5 trang 54 0 0 -
Đề thi trắc nghiệm côn trùng Đại cuơng
14 trang 48 0 0 -
Loài lưỡng cư ( phần 5 ) Cơ quan tiêu hoá Lưỡng cư (Amphibia)
6 trang 36 0 0 -
16 trang 31 0 0
-
Tác động của con người lên môi trường
27 trang 29 0 0 -
Giáo trình giải thích việc nôn mửa do phản xạ hoặc do trung khu thần kinh bị kích thích p3
5 trang 29 0 0 -
Đề cương ôn tập hết học phần môn di truyền học
21 trang 29 0 0 -
Bài giảng môn học: Vi sinh thực phẩm
105 trang 29 0 0 -
TRẮC NGHIỆM SINH HỌC: DI TRUYỀN HỌC NGƯỜI
10 trang 29 0 0