MÃNG CẦU XIÊM, một trái cây hữu dụng
Số trang: 12
Loại file: pdf
Dung lượng: 159.61 KB
Lượt xem: 15
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Gia đình Na hay Mãng cầu có một số cây cho quả ăn khá ngon và có thêm các dược tính khá đặc biệt...Các cây đáng chú ý gồm Na, Mãng cầu xiêm, Bình bát... và ngay tại Hoa Kỳ còn có những cây lai tạo để cho những loại quả không gặp được tại Việt Nam như Atemoya. Mãng cầu xiêm là một trái cây nhiệt đới rất thông dụng trong vùng Nam Mỹ và Đông Ấn (West Indies). Đây cũng là một trong những cây đầu tiên được đưa từ Mỹ châu về lục địa Cựu Thế-giới,...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
MÃNG CẦU XIÊM, một trái cây hữu dụng MÃNG CẦU XIÊM, một trái cây hữu dụng Gia đình Na hay Mãng cầu có một số cây cho quả ăn khá ngon và cóthêm các dược tính khá đặc biệt...Các cây đáng chú ý gồm Na, Mãng cầuxiêm, Bình bát... và ngay tại Hoa Kỳ còn có những cây lai tạo để cho nhữngloại quả không gặp được tại Việt Nam như Atemoya. Mãng cầu xiêm là một trái cây nhiệt đới rất thông dụng trong vùngNam Mỹ và Đông Ấn (West Indies). Đây cũng là một trong những cây đầutiên được đưa từ Mỹ châu về lục địa Cựu Thế-giới, và mãng cầu xiêm sauđó được trồng rộng rãi suốt từ khu vực Đông-Nam Trung Hoa sang đến Úcvà những vùng bình nguyên tại Đông và Tây Phi châu. Tên của cây có lẽ có nguồn gốc từ tiếng Hòa lan Zuurzac, củng đượcgọi trong vùng Antilles (thuộc Hòa lan) và tại Indonesia. Tên Mã lai durianBelanda cũng có những chi tiết thú vị: danh từ Belanda (có nghĩa là ngườiHòa lan) được dùng tại Mã lai để chỉ những gì từ ngoại quốc, thường từ Hòalan đưa đến Mã, và vỏ ngoài da của mãng cầu sần sùi. Có vẻ có gai..nênđược cho là thuộc nhóm sầu riêng (!) Tên khoa học, tên thông thường và Đặc tính thực vật: Tên khoa học: Annona muricata thuộc họ thực vật Annonaceae. Annona, phát xuất từ tên tại Haiti, anon, nghĩa là thu-hoạch của nămmuricata có nghĩa lả mặt bên ngoài sần lên, có những mũi nhọn. Các tên thông thường: Soursop (Anh-Mỹ), Guanabana, Graviola,Brazilian Paw Paw, Corossolier (Pháp), Guanavana, Durian benggalaNangka londa.. Mãng cầu xiêm thuộc loại tiểu mộc, có thể cao 6-8 m. Vỏ thân cónhiều lỗ nhò màu nâu. Lá hình trái xoan, thuôn thành ngọn giáo, mọc so le.Lá có mùi thơm. Phiến lá có 7-9 cặp gân phụ. Hoa mọc đơn độc ở thân haynhánh già; hoa có 3 lá đài nhỏ màu xanh, 3 cánh goa màu xanh-vàng, và 3cánh trong màu vàng. Nhị và nhụy hoa tạo thành 1 khối tròn. Quả thuộc loạiquả mọng kép, lớn, hỉnh trừng phình dài 20-25 cm, màu xanh lục hay vàng-xanh, khi chín quà mức sẽ đổi sang vàng. Quả có thể kết tại nhiều vị trí khácnhau trên thân, cành hay nhánh con, và có thể cân nặng đến 5kg (15 lb). Vòrất mỏng, bên ngoài có những nốt phù thành những múi nhỏ nhọn hay cong,chứa nhiều hạt màu đen. Quả thường được thu hái lúc còn xanh, cứng và ănngon nhất vả lúc 4-5 ngày sau khi hái, lúc đó quả trở thành mềm vừa đủ đểkhi nhấn nhẹ ngón tay vào sẽ có một vết lõm. Phần thịt của quả màu trắngchia thành nhiều khối chứa hạt nhỏ. Mảng cầu xiêm được trồng nhiều tạinhững tỉnh phía Nam Việt Nam. Thành phần dinh dưỡng và hóa học: 100 gram phần thịt của quả, bỏ hạt, chứa: - Calories 53.1-61.3 - Chất đạm 1g - Chất béo 0.97 g - Chất sơ 0.79 g - Calcium 10.3 mg - Sắt 0.64 mg - Magnesium 21 mg - Phosphorus 27.7 mg - Potassium 287 mg - Sodium 14 mg - Beta-Carotene (A) 2 IU - Thiamine 0.110 mg - Riboflavine 0.050 mg - Niacin 1.280 mg - Pantothenic acid 0.253 mg - Pyridoxine 0.059 mg - Vitamin C 29.6 mg Lá Annona muricata chứa các Acetogenins loại monotetrahydrofuranenhư Annopentocins A, B và C; Cis và Trans-annomuricin-D-ones(4, 5),Muricoreacin, Muricohexocin.. ngoài ra còn có tannins, chất nhựa resin.. Quả chứa các alkaloids loại isoquinoleine như: annonaine,nornuciferine và asimilobine. Hạt chứa khoảng 0.05 % alcaloids trong đó 2 chất chính là muricin vàmuricinin. Nghiên cứu tại ĐH Bắc Kinh (2001) ghi nhận hạt có chứa cácacetogenins: Muricatenol, Gigantetrocin-A, -B, Annomontacin, Gigantetronenin..Trong hạt còn có các hỗn hợp N-fatty acyl tryptamines, một lectincó ái lực mạnh với glucose/mannose; các galactomannans.. Vài phương thức sử dụng: Mãng cầu xiêm được dùng làm thực phẩm tại nhiều nơi trên thế giới.Tên soursop, cho thấy quả có thể có vị chua, tuy nhiên độ chua thay đổi, tùygiống, có giống khá ngọt để ăn sống được, có giống phải ăn chung vớiđường. Quả chứa nhiều nước, nên thường dùng để uống hơn là ăn! Như tạiBa tây có món Champola, tại Puerto Rico có món Carato là những thức uốngtheo kiểu nuớc sinh tố ở Việt Nam: mảng cầu xay chung với sữa, nước..(tạiPhilippines, còn pha thêm mảu xanh, đỏ như sinh tố pha si-rô ở Việt Nam). Mãng cầu xiêm (lá, rễ và hạt) được dùng làm thuốc tại rất nhiều nơitrên thế-giới, nhất là tại những quốc gia Nam Mỹ: Tại Peru, trong vùng núi Andes, lá mãng c ầu được dùng làm thuốc trịcảm, xổ mũi; hạt nghiền nát làm thuốc trừ sâu bọ; trong vùng Amazon, vỏcây và lá dùng trị tiểu đường, làm dịu đau, chống co giật.. Tại Guyana: lá và vỏ cây, nấu thành trà dược giúp trị đau và bổ tim. Tại Batây, trong vùng Amazon: lá nấu thành trà trị bệnh gan; dầu éptừ lá và quả còn non, trộn với dầu olive làm thuốc thoa bên ngoài trị thấpkhớp, đau sưng gân cốt. Tại Jamaica, Haiti và West Indies: quả hay nước ép từ quả dùng tr ịnóng sốt, giúp sinh sữa và trị tiêu chảy; vỏ thân cây và lá dùng trị đau nhức,chống co-giật, ho, suyển. Tại Ấn độ, cây được gọi theo tiếng Tamilnadu là mullu-chitta: Quảdùng chống scorbut; hạt gây nôn mửa và làm se da. Tại Việt Nam, hạt được dùng như hạt Na, nghiền nát trong nước, lấynước gột đầu để trị chí rận. Một phương thuốc Nam khá phổ biến để trịhuyết áp cao là dùng vỏ quả hay lá Mãng cầu xiêm, sắc chung với Rễ nhàuvà rau cần thành nước uống (bỏ bã) mỗi ngày. Dược tính của Mãng cầu xiêm: Các nhà khoa học đã nghiên cứu về dược tính của Mãng cầu xiêm từ1940 và ly trích được nhiều hoạt chất. Một số các nhgiên cứu sơ khởi đượccông bố trong khoảng thời gia ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
MÃNG CẦU XIÊM, một trái cây hữu dụng MÃNG CẦU XIÊM, một trái cây hữu dụng Gia đình Na hay Mãng cầu có một số cây cho quả ăn khá ngon và cóthêm các dược tính khá đặc biệt...Các cây đáng chú ý gồm Na, Mãng cầuxiêm, Bình bát... và ngay tại Hoa Kỳ còn có những cây lai tạo để cho nhữngloại quả không gặp được tại Việt Nam như Atemoya. Mãng cầu xiêm là một trái cây nhiệt đới rất thông dụng trong vùngNam Mỹ và Đông Ấn (West Indies). Đây cũng là một trong những cây đầutiên được đưa từ Mỹ châu về lục địa Cựu Thế-giới, và mãng cầu xiêm sauđó được trồng rộng rãi suốt từ khu vực Đông-Nam Trung Hoa sang đến Úcvà những vùng bình nguyên tại Đông và Tây Phi châu. Tên của cây có lẽ có nguồn gốc từ tiếng Hòa lan Zuurzac, củng đượcgọi trong vùng Antilles (thuộc Hòa lan) và tại Indonesia. Tên Mã lai durianBelanda cũng có những chi tiết thú vị: danh từ Belanda (có nghĩa là ngườiHòa lan) được dùng tại Mã lai để chỉ những gì từ ngoại quốc, thường từ Hòalan đưa đến Mã, và vỏ ngoài da của mãng cầu sần sùi. Có vẻ có gai..nênđược cho là thuộc nhóm sầu riêng (!) Tên khoa học, tên thông thường và Đặc tính thực vật: Tên khoa học: Annona muricata thuộc họ thực vật Annonaceae. Annona, phát xuất từ tên tại Haiti, anon, nghĩa là thu-hoạch của nămmuricata có nghĩa lả mặt bên ngoài sần lên, có những mũi nhọn. Các tên thông thường: Soursop (Anh-Mỹ), Guanabana, Graviola,Brazilian Paw Paw, Corossolier (Pháp), Guanavana, Durian benggalaNangka londa.. Mãng cầu xiêm thuộc loại tiểu mộc, có thể cao 6-8 m. Vỏ thân cónhiều lỗ nhò màu nâu. Lá hình trái xoan, thuôn thành ngọn giáo, mọc so le.Lá có mùi thơm. Phiến lá có 7-9 cặp gân phụ. Hoa mọc đơn độc ở thân haynhánh già; hoa có 3 lá đài nhỏ màu xanh, 3 cánh goa màu xanh-vàng, và 3cánh trong màu vàng. Nhị và nhụy hoa tạo thành 1 khối tròn. Quả thuộc loạiquả mọng kép, lớn, hỉnh trừng phình dài 20-25 cm, màu xanh lục hay vàng-xanh, khi chín quà mức sẽ đổi sang vàng. Quả có thể kết tại nhiều vị trí khácnhau trên thân, cành hay nhánh con, và có thể cân nặng đến 5kg (15 lb). Vòrất mỏng, bên ngoài có những nốt phù thành những múi nhỏ nhọn hay cong,chứa nhiều hạt màu đen. Quả thường được thu hái lúc còn xanh, cứng và ănngon nhất vả lúc 4-5 ngày sau khi hái, lúc đó quả trở thành mềm vừa đủ đểkhi nhấn nhẹ ngón tay vào sẽ có một vết lõm. Phần thịt của quả màu trắngchia thành nhiều khối chứa hạt nhỏ. Mảng cầu xiêm được trồng nhiều tạinhững tỉnh phía Nam Việt Nam. Thành phần dinh dưỡng và hóa học: 100 gram phần thịt của quả, bỏ hạt, chứa: - Calories 53.1-61.3 - Chất đạm 1g - Chất béo 0.97 g - Chất sơ 0.79 g - Calcium 10.3 mg - Sắt 0.64 mg - Magnesium 21 mg - Phosphorus 27.7 mg - Potassium 287 mg - Sodium 14 mg - Beta-Carotene (A) 2 IU - Thiamine 0.110 mg - Riboflavine 0.050 mg - Niacin 1.280 mg - Pantothenic acid 0.253 mg - Pyridoxine 0.059 mg - Vitamin C 29.6 mg Lá Annona muricata chứa các Acetogenins loại monotetrahydrofuranenhư Annopentocins A, B và C; Cis và Trans-annomuricin-D-ones(4, 5),Muricoreacin, Muricohexocin.. ngoài ra còn có tannins, chất nhựa resin.. Quả chứa các alkaloids loại isoquinoleine như: annonaine,nornuciferine và asimilobine. Hạt chứa khoảng 0.05 % alcaloids trong đó 2 chất chính là muricin vàmuricinin. Nghiên cứu tại ĐH Bắc Kinh (2001) ghi nhận hạt có chứa cácacetogenins: Muricatenol, Gigantetrocin-A, -B, Annomontacin, Gigantetronenin..Trong hạt còn có các hỗn hợp N-fatty acyl tryptamines, một lectincó ái lực mạnh với glucose/mannose; các galactomannans.. Vài phương thức sử dụng: Mãng cầu xiêm được dùng làm thực phẩm tại nhiều nơi trên thế giới.Tên soursop, cho thấy quả có thể có vị chua, tuy nhiên độ chua thay đổi, tùygiống, có giống khá ngọt để ăn sống được, có giống phải ăn chung vớiđường. Quả chứa nhiều nước, nên thường dùng để uống hơn là ăn! Như tạiBa tây có món Champola, tại Puerto Rico có món Carato là những thức uốngtheo kiểu nuớc sinh tố ở Việt Nam: mảng cầu xay chung với sữa, nước..(tạiPhilippines, còn pha thêm mảu xanh, đỏ như sinh tố pha si-rô ở Việt Nam). Mãng cầu xiêm (lá, rễ và hạt) được dùng làm thuốc tại rất nhiều nơitrên thế-giới, nhất là tại những quốc gia Nam Mỹ: Tại Peru, trong vùng núi Andes, lá mãng c ầu được dùng làm thuốc trịcảm, xổ mũi; hạt nghiền nát làm thuốc trừ sâu bọ; trong vùng Amazon, vỏcây và lá dùng trị tiểu đường, làm dịu đau, chống co giật.. Tại Guyana: lá và vỏ cây, nấu thành trà dược giúp trị đau và bổ tim. Tại Batây, trong vùng Amazon: lá nấu thành trà trị bệnh gan; dầu éptừ lá và quả còn non, trộn với dầu olive làm thuốc thoa bên ngoài trị thấpkhớp, đau sưng gân cốt. Tại Jamaica, Haiti và West Indies: quả hay nước ép từ quả dùng tr ịnóng sốt, giúp sinh sữa và trị tiêu chảy; vỏ thân cây và lá dùng trị đau nhức,chống co-giật, ho, suyển. Tại Ấn độ, cây được gọi theo tiếng Tamilnadu là mullu-chitta: Quảdùng chống scorbut; hạt gây nôn mửa và làm se da. Tại Việt Nam, hạt được dùng như hạt Na, nghiền nát trong nước, lấynước gột đầu để trị chí rận. Một phương thuốc Nam khá phổ biến để trịhuyết áp cao là dùng vỏ quả hay lá Mãng cầu xiêm, sắc chung với Rễ nhàuvà rau cần thành nước uống (bỏ bã) mỗi ngày. Dược tính của Mãng cầu xiêm: Các nhà khoa học đã nghiên cứu về dược tính của Mãng cầu xiêm từ1940 và ly trích được nhiều hoạt chất. Một số các nhgiên cứu sơ khởi đượccông bố trong khoảng thời gia ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
kiến thức y học tài liệu y học chuyên ngành y khoa bệnh thường gặp y học phổ thôngGợi ý tài liệu liên quan:
-
LẬP KẾ HOẠCH GIÁO DỤC SỨC KHỎE
20 trang 197 0 0 -
Một số Bệnh Lý Thần Kinh Thường Gặp
7 trang 173 0 0 -
Tài liệu hướng dẫn chẩn đoán và can thiệp trẻ có rối loạn phổ tự kỷ: Phần 1
42 trang 165 0 0 -
HƯỚNG DẪN ĐIÊU KHẮC RĂNG (THEO TOOTH CARVING MANUAL / LINEK HENRY
48 trang 143 0 0 -
Access for Dialysis: Surgical and Radiologic Procedures - part 3
44 trang 140 0 0 -
GIÁO TRÌNH phân loại THUỐC THỬ HỮU CƠ
290 trang 121 0 0 -
Tài liệu Bệnh Học Thực Hành: TĨNH MẠCH VIÊM TẮC
8 trang 116 0 0 -
4 trang 99 0 0
-
Phương pháp luận trong nghiên cứu khoa học y học - PGS. TS Đỗ Hàm
92 trang 97 0 0 -
Sai lầm trong ăn uống đang phổ biến ở người Việt
5 trang 74 0 0